Hiệp định evfta
-
Xuất khẩu sắt thép của Việt Nam trong tháng 8 và 8 tháng liên tục cán mốc tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu mặt hàng này sang EU tăng mạnh nhờ tác động từ Hiệp định EVFTA.
-
Sau khi Hiệp định EVFTA được thực thi, mặc dù thị trường vẫn ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid - 19, tuy nhiên, xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng mạnh.
-
Mới đây, lô vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) đã lần đầu tiên được xuất khẩu đi châu Âu theo hiệp định Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA).
-
Theo Hiệp định EVFTA (Thương mại tự do Việt Nam – EU), một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, thủy sản sẽ được “linh hoạt” về cách xác định quy tắc xuất xứ.
-
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, từ ngày 1/8/2020 (Hiệp định EVFTA có hiệu lực) đến 4/4/2021, ngành chức năng đã cấp hơn 127.296 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch hơn 4,78 tỷ USD đi 27 nước EU.
-
Mặc dù chật vật trên sân nhà, nhưng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra cơ hội xuất khẩu đường chất lượng cao sang EU cho các doanh nghiệp Việt. Ngoài ra, mía đường Việt Nam còn có thể tăng sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc.
-
Theo nhận định của giới chuyên môn, bên cạnh lợi ích từ việc hàng rào thuế quan được gỡ bỏ, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) cũng đem lại nhiều nguy cơ lớn hơn từ các vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
-
Đàm phán, ký kết thành công nhiều FTA quan trọng, xuất khẩu tăng trưởng dương trong bối cảnh dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp là 1 trong 10 sự kiện tiêu biểu ngành công thương năm 2020.
-
Năm 2020, Việt Nam ký kết, thực thi thành công nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng như EVFTA, RCEP và UKVFTA. Bên cạnh đó, các lợi ích từ CPTPP cũng từng bước được khai thác.
-
Doanh thu từ thị trường châu Âu tăng trưởng 85% đã bù đắp lại sự sụt giảm của các thị trường lớn khác, đặc biệt là Trung Quốc.