Hiệp định thương mại
-
Với quy mô thị trường lớn và chính sách phát triển thị trường trong nước mang tính cởi mở, thị trường bán lẻ Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
-
Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
-
Năm 2021, có 53 lô hàng tôm bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo. Riêng tồn dư hóa chất, kháng sinh cấm có 8 lô; dịch bệnh 13 lô; ghi nhãn 1 lô; cảnh báo về các chỉ tiêu phosphate 25 lô; vi sinh 5 lô; kim loại nặng 1 lô.
-
Bắp, đậu nành, bột cá, phụ gia… là những mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi phổ biến mà mỗi năm các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam phải chi hàng tỷ USD để nhập khẩu.
-
Trước thông tin Trung Quốc có thể ngừng nhập khẩu hàng hóa trong khoảng 6 tuần dịp Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây bày tỏ sự lo ngại. Tuy nhiên, không có chuyện Trung Quốc ngừng nhập khẩu trái cây của Việt Nam mà họ chỉ tạm ngừng nhập khẩu hàng hóa tại một số cảng.
-
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam vẫn là nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức nhờ nguồn cung ổn định và chất lượng đảm bảo.
-
Bất chấp diễn biến của dịch Covid-19, nhờ lợi thế vượt trội, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn rất khả quan.
-
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - châu Âu đã có khởi đầu mạnh mẽ sau một năm thực thi, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ 15 của EU.
-
Sáng nay (25/11), báo Dân Việt tổ chức Tọa đàm: “Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại hướng tới cán cân xuất nhập khẩu bền vững”.
-
Những năm gần đây, Việt Nam bắt đầu chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại, thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhiều ngành sản xuất trong nước.