Hiệp Hội Thép Việt Nam
-
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi các cơ quan liên quan và địa phương thực hiện các giải pháp để giảm thiểu biến động giá thép đến các hoạt động ngành xây dựng.
-
Giá thép tăng vọt lên tới 40-45% so với trước, khiến nhiều nhà thầu xây dựng lao đao, lo bị phá sản. Bộ Công Thương cho rằng nghi vấn đầu cơ thép là không có cơ sở trong bối cảnh hiện nay, Chính phủ đã vào cuộc.
-
Sản xuất kinh doanh, thương mại và tiêu dùng tiếp tục tăng trưởng là nhân tố tạo đà tăng trưởng cho thị trường thép.
-
Kinh doanh thua lỗ, con số nợ vẫn chưa ngừng tăng, tình cảnh không mấy sáng sủa đang xảy ra tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên. Điều đáng nói, phương án thoái vốn của Bộ Công Thương tại doanh nghiệp này dường như vẫn chưa thực sự quyết liệt, dù Chính phủ đã có chỉ đạo phải xong từ quý I.2018.
-
Hơn 82,2% thị trường xuất khẩu ngành thép của Việt Nam đang dính tới áp lực bị kiện phòng vệ thương mại hoặc bị điều tra chống bán phá giá khiến cổ phiếu ngành thép từ đầu năm 2018 đến nay giảm giá “sốc”. Đơn cử như cổ phiếu HPG của tỷ phú Trần Đình Long bốc hơi 7% so với thời điểm đầu tháng 3. Còn cổ phiếu HSG của ông Lê Phước Vũ bay hơn hơn một nửa giá trị...
-
Hiệp hội Thép Việt Nam đánh giá với biện pháp đánh thuế mà Nhà trắng công bố mới đay sẽ tác động "rất xấu" đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam, thậm chí có thể làm ngành thép Việt mất toàn bộ thị trường Mỹ.
-
Người tiêu dùng Việt trở thành nạn nhân của hành vi sản xuất, kinh doanh tôn giả, nhiều khi họ bị “móc túi” mà không hề hay biết.
-
Theo ông Nguyễn Tiến Nghi - Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, lượng thép tiêu thụ trong tháng 2 chỉ đạt 360.000 tấn.
-
(Dân Việt) - Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, dự kiến cả năm 2011, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn thép, đạt giá trị kim ngạch 1,8 tỷ USD - kỷ lục cao nhất của ngành thép từ trước đến nay.
-
(Dân Việt) - Đó là đề nghị của ông Phạm Chí Cường- Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam với lãnh đạo Bộ Công Thương mới đây.