Hồ Hán Thương
-
Hồ Quý Ly là nhân vật lịch sử đầy tranh cãi. Khi còn là quyền thần thì khuynh đảo triều chính, khi lên làm vua rồi Thái Thượng hoàng thì thống lĩnh quyền lực tuyệt đối. Nhưng tiếc thay, khi thua trận lại không giữ khí tiết để lại tiếng xấu mãi sau này.
-
Cho xây một tòa thành vĩ đại như thành Tây Đô song ít người biết rằng, ngay từ đầu, Hồ Hán Thương, dưới góc nhìn phong thủy, đã dự đoán triều Hồ chỉ ở tòa thành này được trên dưới 6 năm.
-
Việc xử Thiêm Bình tội lăng trì là thông điệp ngoại giao mạnh mẽ của nhà Hồ. Nhà Hồ muốn cho nhà Minh thấy họ không công nhận danh phận của Thiêm Bình mà chỉ coi y là một kẻ phản loạn. Đồng thời, việc xử lăng trì tàn khốc như vậy cũng để cảnh báo những kẻ muốn cõng rắn cắn gà nhà.
-
Các chính sách hạn điền, hạn nô có mặt lợi là gần như ngay lập tức nó đánh quỵ nền tảng kinh tế, xã hội của những tàn dư triều đại cũ, giúp cho nhà Hồ nhanh chóng ổn định đất nước, tránh khỏi những nguy cơ nội chiến tiềm tàng.
-
Chỉ tồn tại trong 7 năm (1400-1407), triều nhà Hồ được biết là triều đại ngắn nhất trong triều đại phong kiến của Việt Nam.
-
Trong lịch sử Việt Nam, có rất nhiều vị quyền thần uy lấn át vua và tạo ra những bước ngoặt cho lịch sử dân tộc. Trần Thủ Độ và Hồ Quý Ly là 2 nhân vật có nhiều nét rất tương đồng nhưng họ lại khiến lịch sử nước nhà đi vào quỹ đạo rất khác nhau.
-
Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly. Tháng 11/1394 lần đầu tiên sử sách nhắc đến Nguyên Trừng với việc bổ nhiệm ông làm Phán sư tự dưới triều đình của Thái thượng hoàng Nghệ Tông. Tháng 6/1399 Nguyên Trừng lãnh chức Tư đồ.
-
Có những lời nguyền lịch sử tưởng mãi vùi sâu vào quên lãng. Nhưng có những phát hiện ngẫu nhiên trong lòng đất lại hé lộ những ân oán qua các vụ chặt đầu linh vật (?!).