Hỗ trợ nông dân
-
Năm 2020, dù bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 và hạn mặn, nhưng tại tỉnh Tiền Giang - “Thủ phủ trái cây” Nam bộ, vẫn xuất hiện nhiều tỷ phú nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (NDSXKDG) được hỗ trợ từ các cấp Hội Nông dân.
-
Hội Nông dân tỉnh Quảng Trị và 3 ngân hàng trên địa bàn đã bắt tay nhau, cùng giúp nông dân có vốn phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả.
-
Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã có nhiều hoạt động thiết thực trong việc việc giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế. Dù học nghề ngắn hạn hay chuyển giao kỹ thuật, thì các mô hình mà Hội đã hướng dẫn trực tiếp đều mang đến hiệu quả kinh tế và nâng cao thu nhập cho các hội viên.
-
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân trên địa bàn tỉnh lo ngại nên đã đổ xô đi mua thực phẩm. Trước tình trạng này, Tổng Công ty lương thực miền Bắc – Vinafood 1 đều khẳng định cung ứng đủ lương thực, gạo cho người dân, khuyến cáo người dân nên mua đủ dùng, không cần tích trữ.
-
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân trên địa bàn tỉnh lo ngại nên đã đổ xô đi mua thực phẩm. Trước tình trạng này, Tổng Công ty lương thực miền Bắc – Vinafood 1 đều khẳng định cung ứng đủ lương thực, gạo cho người dân, khuyến cáo người dân nên mua đủ dùng, không cần tích trữ.
-
Những năm qua, cùng với việc xây dựng tổ chức hội vững mạnh, Hội Nông dân (HND) huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, luôn quan tâm giúp đỡ hội viên phát triển kinh tế, nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả để nâng cao thu nhập.
-
Những năm qua, Hội Nông dân Sơn La đã tạo điều kiện cho các hội viên tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách, phát triển kinh tế. Tổ chức nhiều lớp tập huấn, hỗ trợ phân bón, giống vật nuôi, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt cho các hội viên nông dân vươn lên làm giàu tại các cơ sở.
-
Những năm qua, Quỹ hỗ trợ nông dân của Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã trở thành nguồn lực tiếp sức hiệu quả cho nhiều hội viên nông dân Sơn La. Trong đó, đã hỗ trợ, giúp nông dân Sơn La thêm điều kiện bứt phá trong sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
-
Nghiên cứu chế biến sâu sản phẩm sau thu hoạch để gia tăng giá trị nông sản của Việt Nam qua đó mới ổn định được thị trường tiêu thụ.
-
Từ chỗ bán 60.000-70.000 đồng/kg, nay thương lái chỉ còn mua tại vườn với giá 5.000 đồng/kg. Hiện nhiều chủ vựa trái cây tại Hậu Giang cũng không dám mua mít vì không chắc tìm được đầu ra trong bối cảnh ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp.