Hoàng Phủ Ngọc Tường
-
Tác giả Phạm Phú Phong đã gửi đến Dân Việt bài viết rất sâu sắc và đa diện về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - người không chỉ tài hoa trong văn chương mà còn am tường nhiều lĩnh vực khác.
-
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường từng gọi nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là hoàng hậu của ông, một hoàng hậu đầy tình yêu thương và lòng tận tụy.
-
Sau tất cả những gì không mong muốn mang đến trong cuộc đời liên quan đến sự kiện Mậu Thân 1968 ở Huế, mới đây, nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết bức thư ngỏ về những điều đáng tiếc xảy ra trong quá khứ như "lời cuối cho câu chuyện buồn".
-
Trong ba mục tiêu mang tính chiến lược là: Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn, thì mặt trận Huế đã trụ vững trong thời gian dài, trước khi quân ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng. Nếu như năm 1968 là quyết định quan trọng thì chiến thắng 1975 là tất yếu xẩy ra.
-
Đã 50 mùa Xuân qua đi, nhưng cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân ở Huế vẫn luôn đặt ra nhiều câu hỏi. Nhiều trí thức, văn nghệ sĩ Huế vẫn bị đặt vào những vấn đề không đúng trách nhiệm của họ. Dân Việt đã có cuộc trao đổi với nhà văn-nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, một trong những người có mặt ở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ở Huế.
-
Theo dòng lịch sử, vào đêm 30, rạng sáng 31.1.1968, quân và dân đồng loạt nổi dậy khắp muôn nơi. Nửa thế kỷ trôi qua, song ký ức về chiến dịch Mậu Thân 1968 vẫn còn nguyên vẹn trong tâm khảm bao người, đặc biệt là người dân Huế.
-
(Dân Việt) - NXB Hội Nhà văn vừa cho “ra lò” tuyển tập “Nguyễn Trọng Tạo - thơ và trường ca”.
-
Sau những dư luận xôn xao về “Cuộc đời của Lượm” phóng viên đã tiếp xúc với nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường để nghe ông nhận định về tố chất văn chương của Trần Thị Thùy Dương (tức Lượm).