Hoàng Thái Hậu
-
Nguyên phi Ỷ Lan-Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, một trong những bậc nữ lưu kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam. Nguyên phi Ỷ Lan cũng là người từng hai lần buông rèm nhiếp chính, giúp vua Lý Thánh Tông đánh thắng quân Chiêm Thành.
-
Mắm còng Gò Công (Tiền Giang) là đặc sản của quê hương bà Từ Dụ, là món ngon dâng vua. Xưa, dưới thời nhà Nguyễn, mắm còng Gò Công được đưa ra Huế, vào cung đình, các quan, các bà mệnh phụ đều thích dùng. Từ Dụ Thái hậu là người phổ biến mắm còng khắp xứ Huế.
-
Nghinh môn nhà Lý và đền thờ Lý triều Hoàng Thái hậu từ lâu được xem là nét đẹp trong đời sống văn hóa - tinh thần của người dân xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
-
Thực ra, thời nào cũng vậy, có hậu cung, có cảnh chồng chung là sẽ có những tranh chấp giữa các bà. “Máu ghẻ, hờn ghen”, các bà trong hậu cung triều đình Việt cũng có những màn ghen tuông ghê gớm, mà sử sách ghi lại nhiều nhất ở triều Lý.
-
Trong lịch sử nhà Hậu Lê, ngay từ buổi đầu dựng nước đã xuất hiện những phụ nữ hoàng triều uy nghi lẫm liệt, có công đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh và xây dựng đất nước. Đó là Cung từ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, Thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, Quang thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao...
-
Là triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc, nhà Thanh có thể xem là gần gũi nhất với hậu thế nên nhiều người cũng có hiểu biết nhất định.
-
Nguyễn Danh Thực (có sách viết là Nguyễn Văn Thực) sinh năm Tân Mùi (1631), người làng Bưởi Nồi (nay là Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh). Ông mồ côi cha từ nhỏ, một mình mẹ tần tảo nuôi con nên đời sống rất khó khăn. Nhưng Bưởi Nồi có nghề gò đồng nổi tiếng, lại là làng quê khoa bảng thịnh đạt...
-
Sau ngày thắng giặc Minh, Bạch Ngọc Hoàng Hậu Trần Thị Ngọc Hào xin vua nhà Lê cho lập ngôi chùa ở Am Sơn (phát tích của chùa Am, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay) và xuất gia tu hành tại đây. Về sau, công chúa Huy Chân cũng xin về tu hành cùng bà tại đây.
-
Cuộc sống của nữ nhân này được người đời xem như là một huyền thoại.
-
Vụ kiện liên quan đến bức tranh do vua Càn Long vẽ làm chấn động Trung Quốc khi chuyên gia thẩm định dẫn người đến mua tranh với giá rẻ, rồi bán lại với giá cao gấp 500 lần.