-
Đầu năm 2024 đến nay, hoạt động M&A (mua bán - sáp nhập) bất động sản ghi nhận hàng loạt thương vụ thành công. Trong đó, các dự án M&A chủ yếu là loại hình nhà ở, văn phòng, khu công nghiệp.
-
Càng về cuối năm, sức nóng của hoạt động M&A (mua bán và sáp nhập) càng được nhân lên. Trong đó, nổi bật là động thái “rót vốn” của loạt nhà đầu tư nước ngoài vào các dự án bất động sản tại Việt Nam.
-
Thị trường bất động sản trong 6 tháng đầu năm 2023 ghi nhận nhiều nhà đầu tư nước ngoài duy trì sự quan tâm tới các dự án bất động sản trong nước. Đặc biệt, các dự án đã hoàn thiện thủ tục pháp lý là mục tiêu săn lùng của những nhà đầu tư này.
-
Những vướng mắc, khó khăn nếu tiếp tục không được sớm tháo gỡ thì trường hợp các doanh nghiệp bất động sản ồ ạt giải thể rất lớn. Do đó, nhiều chuyên gia đưa ra giải pháp khơi thông nguồn vốn bằng hoạt động M&A, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
-
Khối lượng giao dịch của các thương vụ M&A bất động sản trong 9 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 1,5 tỷ USD, đây là mức giá trị giao dịch cao nhất trong 5 năm vừa qua.
-
Theo chuyên gia tư vấn nước ngoài, đối với hoạt động M&A, nhà đầu tư không muốn đầu tư vào một doanh nghiệp sẽ "đốt tiền" trong vài năm và chờ có lãi.
-
Bất động sản công nghiệp Việt Nam ngày càng đón nhận nhiều luồng quan tâm mạnh mẽ đến từ các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các dự án tạo ra lợi nhuận.
-
Một trong 6 xu hướng đầu tư - kinh doanh mới trong và sau dịch Covid-19 là xu hướng mua bán & sáp nhập, đặc biệt trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng.
-
Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) doanh nghiệp sẽ có những thay đổi lớn sau ngày 1/1/2021.