Học nghe
-
(Dân Việt) - Nhờ được học nghề trồng dâu, nuôi tằm bài bản, nhiều hộ dân xã Bắc Bình (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) bây giờ đang có thu nhập cao từ nghề này và tạo việc làm cho hàng trăm lao động.
-
(Dân Việt) - Người khuyết tật được hỗ trợ chi phí học nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng với mức tối đa 6 triệu đồng/người/khóa.
-
(Dân Việt) - UBND tỉnh vừa phê duyệt Kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013.
-
(Dân Việt) - Thiếu vốn, cơ sở vật chất nghèo nàn, địa bàn rộng, dân thưa, nhận thức của người dân còn hạn chế... đó là những cái khó trong dạy nghề cho lao động ở Hoà Bình.
-
(Dân Việt) - Trong 3 năm (2010-2012), tỉnh Thái Nguyên đã đào tạo nghề cho trên 12.300 lao động nông thôn, trong đó chủ yếu là nghề may, cơ điện, chăn nuôi, thú y và chế biến chè.
-
(Dân Việt) - Nghệ nhân Nguyễn Văn Viện, thôn Khúc Toại, xã Khúc Xuyên (TP.Bắc Ninh), được mệnh danh là "cha đẻ" của những bức tranh ghép bằng gốc, rễ cây.
-
(Dân Việt) - Sau 8 năm hoạt động, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân (DNHTND) Bình Định đã trở thành địa chỉ dạy nghề tin cậy của hội viên nông dân trong tỉnh, góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giảm nghèo, dạy nghề cho lao động nông thôn...
-
(Dân Việt) - Theo Thông tư số 52 của Bộ Tài chính, từ ngày 18.6.2013, các đơn vị sử dụng lao động là người DTTS tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ tiền thuê đất, đào tạo nghề ngắn hạn, bảo hiểm…
-
(Dân Việt) - Xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân muốn học nghề để đi xuất khẩu lao động, tỉnh Quảng Ngãi đã linh động mở các lớp đào tạo hướng tới nhu cầu này cho lao động nghèo miền núi, giúp họ tiếp cận các cơ hội làm việc ở nước ngoài.
-
(Dân Việt) - Ông Nguyễn Thanh Tùng (50 tuổi, ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) đã khéo léo “nhào nặn” những gốc cây gỗ vô tri giữa núi rừng, thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao.