Huyện bình chánh
-
Nghề trồng mai vàng và nuôi cá cảnh ở xã Bình Lợi (huyện Bình Chánh, TP.HCM) đang gặp khó về nguồn nước ô nhiễm được thải ra từ các khu công nghiệp lân cận.
-
Hai lần thất bại khi nuôi gà công nghiệp, ông Phạm Thanh Minh chuyển sang nuôi tôm với các ao quanh nhà, nhờ kiến thức và kinh nghiệm ông thu tiền tỷ mỗi năm mở đường cho nghề nuôi tôm ở xã Đa Phước huyện Bình Chánh.
-
Trồng bưởi da xanh trên vùng đất quanh năm nhiễm phèn ở xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh (TP.HCM), bà Hà Thị Bưởi thu về cả tỷ đồng mỗi năm. Hơn 12 năm gắn bó cùng vườn bưởi, bà đã xây nhà to nhất xóm.
-
Để tạo ra thương hiệu bưởi da xanh như của ông Vũ Đình Tứ ở huyện Bình Chánh được cấp chứng nhận OCOP 3 sao là hành trình không dễ. Bưởi của ông đang góp phần phát triển các sản phẩm đặc trưng của nông nghiệp đô thị TP HCM.
-
Để thỏa mãn thú chơi, và bán buôn không đụng hàng với các sản phẩm hoa sứ trên thị trường, ông Tư Đức (Lại Văn Đức, xã Lê Minh Xuân, Bình Chánh, TP.HCM) đã trồng sứ bonsai để chơi bộ rễ.
-
Từ hộ nghèo ở xã Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM), lão nông Nguyễn Văn Hồng đã làm giàu nhờ bỏ cây lúa để trồng mướp hương trên vùng đất trũng.
-
Theo Chi cục Phát triển nông thôn TP.HCM, làng nghề mai vàng Bình Lợi là một trong 10 nghề, làng nghề nằm trong danh mục cần ưu tiên đầu tư bảo tồn và phát triển đến năm 2025.
-
Từ vùng đất nhiễm phèn, trồng những loại cây có giá trị kinh tế thấp, đến nay, xã Bình Lợi đã chuyển sang trồng mai vàng với giá trị kinh tế cao hơn, hình thành làng nghề mai vàng Bình Lợi.
-
Nhờ chuyển đổi cây trồng phù hợp từ canh tác lúa sang trồng mướp hương trên vùng đất trũng xã Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM), ông Nguyễn Văn Hồng đã thoát nghèo và có thu nhập cao ở địa phương với hơn 250 đồng triệu mỗi năm.
-
Vốn là công nhân, thời gian rảnh anh Đậu Thanh Tùng (Bình Chánh, TP.HCM) sáng tạo ra những cây dừa bonsai độc đáo, nhờ đó có thu nhập thêm 40-50 triệu đồng mỗi tháng.