Huyện cần giờ
-
Cá dứa (Pangasius kunyit) là một loài cá da trơn sống ở vùng nước lợ. Với ưu thế là loài cá quý, từ lâu được người dân ĐBSCL cho là thịt thơm ngon hơn cá tra, cá basa nhiều lần. Nhu cầu tiêu thụ rất lớn, là món đặc sản ở các quán, nhà hàng. Vì vậy cá dứa đã và đang là đối tượng nuôi có triển vọng trong tương lai ở vùng Nhà Bè và Cần Giờ (TP. HCM).
-
40 năm sáp nhập với TP.HCM, trong đó có 10 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), đã thật sự giúp người dân rừng Sác - Cần Giờ đã “đổi đời”.
-
Tuyến đường thuỷ nội địa này sử dụng phà khoảng 103 tấn, chuyên chở khoảng 350 hành khách cùng 150 xe máy và 20 ô tô.
-
Căn cứ vào kết quả khảo sát nhu cầu hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn mới để áp dụng các chính sách xã hội phù hợp, huyện Cần Giờ (TP.HCM) quyết định tập trung chăm lo cho 1.000 hộ nghèo để nâng chuẩn thu nhập lên trên 21 triệu đồng/người/năm vào cuối năm nay.
-
Trưa 24.11, trước giờ bão số 9 đổ bộ, các hộ dân ở ven biển Cần Giờ được sơ tán đến địa điểm trú bão an toàn.
-
Chính quyền địa phương đã chia ra nhiều tổ đi vận động, di dời hơn 500 người dân ở xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TP.HCM) đến nơi tránh bão an toàn.
-
Mặc nhiều người nuôi ốc hương kỳ cựu khuyến cáo môi trường nước ở Cần Giờ - vùng duyên hải của TP.HCM, không thích hợp nuôi ốc hương, nhưng lão nông Ba Mãnh (Huỳnh Văn Mãnh) vẫn thu tiền tỉ mỗi năm từ loài ốc này.
-
Để ứng phó với khả năng áp thấp nhiệt đới, bão có thể đổ bộ vào thành phố, UBND TP.HCM khẩn cấp chỉ đạo các địa phương, đơn vị chức năng lên phương án ứng phó, trong đó có phương án di dời các hộ dân ở xã đảo Thạnh An (Cần Giờ) vào đất liền.
-
Giá muối trên thị trường ngày càng bấp bênh, không ổn định đầu ra, khiến nhiều diêm dân ở ấp đảo Thiềng Liềng (Thạnh An, Cần Giờ, TP.HCM) chuyển hướng và làm giàu nhờ tôm, cua.
-
Huyện đảo Cần Giờ hiện nay kết nối với TP.HCM duy nhất chỉ có bến phà Bình Khánh. Đã bao năm nay người dân Cần Giờ mong mỏi có một cây cầu để việc đi lại thuận lợi và nhanh chóng hơn... cầu.