Huyện Châu Thành

  • Mô hình chuyển đổi cây trồng lấy ngắn nuôi dài của ông Nguyễn Đình Long, ngụ ấp Phú Lộc, xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích. Dưới tán vườn xoài, ông Long trồng ngò gai, mỗi ngày bán 50 ký, mỗi tháng có 17 triệu đồng tiền bán loài rau gia vị này.
  • Chúng tôi thật bất ngờ khi được tỷ phú ba ba miền Tây-anh Trần Hồng Quang, 46 tuổi, ngụ ấp Trường Hiệp, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang hướng dẫn tham quan “vương quốc” ba ba có diện tích trên 20.000 m2 được thiết kế khang trang, đẹp, an toàn.
  • Mùa lũ, người dân không chỉ khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên như: giăng câu, lưới, đặt lọp… nhiều người ở tỉnh An Giang còn mưu sinh bằng việc bắt ốc bươu vàng, vừa tăng thu nhập, vừa hạn chế đối tượng gây hại mùa màng. Ngoài chợ ăm ắp sản vật mùa nước nổi, ngồi chợ lể ốc, mổ cá cũng kiếm ra tiền...
  • Mạnh dạn bỏ công việc ổn định tại một doanh nghiệp, Lê Thị Huế My cùng chồng là Lê Trọng Hiếu, đã về quê ở xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, mở xưởng sản xuất các dòng máy chạm gỗ, tiện gỗ tự động hóa. Đặc biệt hơn, những chiếc máy này đã biến những miếng gáo dừa thành sản phẩm thủ công tinh xảo, đẹp mắt.
  • Mùa nước nổi năm nay, vợ chồng anh Nguyễn Văn Khanh, ngụ ấp Hòa Lộc, xã Hòa Lợi (huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) trồng 0,2ha dưa leo, 0,3ha mướp hương. Hơn 1 tháng nay, ngày nào vợ chồng anh Khanh cũng thu về hơn 400.000 đồng tiền bán dưa leo, chưa kể tiền bán mướp hương...
  • Nếu đúng kế hoạch, đầu năm 2019 Châu Thành sẽ là huyện đầu tiên của tỉnh Long An về đích nông thôn mới (NTM).
  • Người trồng cây sương sáo lẫn các chủ vựa thu mua loài cây nấu ra loại nhớt đen thui làm thức uống mát này ở huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) đều khấm khá. Ông Lư Văn Tỏ, ngụ ấp So Đũa A, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A trồng 10 công sương sáo, mỗi năm thu từ 280-300 triệu đồng tiền bán lá, bán dây.
  • Cùng thời điểm năm 2017, giá ớt ở Tây Ninh lên đến gần 100.000 đồng/kg thì nay giá thu mua rớt thảm, chỉ còn 8.000 đồng/kg khiến nhiều người trồng ớt thua lỗ nặng, phải chặt bỏ gốc vứt đỏ đồng để trồng cây khác.
  • Làng nghề rập chuột ở thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang ngoài sản phẩm chính rập chuột còn sản xuất các sản phẩm khác như: rập rắn, rập ếch, lồng nuôi gà… Sản phẩm của làng nghề khi sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng, bền, mẫu mã đẹp nên được thị trường đón nhận nhiệt tình. Hiện nay, mỗi rập chuột giá dao động từ 3.000 - 10.000 đồng. Bình quân mỗi lao động trong làng nghề có thu nhập từ 70.000 - 200.000 đồng/ngày.
  • Thay vì trồng trái cây như bao nông dân khác, ông Hai Hồ (tức Trần Nguyễn Hồ) ở xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnhTiền Giang lại đi chăn cút lấy trứng xuất ngoại. Ngoài việc cung ứng trứng cút cho thị trường trong nước, ông còn hợp tác với Công ty cổ phần Rau quả Tiền Giang xuất sang Nhật Bản hơn 2 triệu quả trứng cút sạch mỗi tháng, giá trị khoảng 1 tỷ đồng.