Huyện Kiến Xương

  • Tận dụng nguồn phân thỏ để nuôi giun và dùng chính nguồn giun đó để nuôi thêm cá trê đồng, nhờ cách lấy "con này nuôi con kia" đặc biệt này mà ông Trần Quốc Khánh, ở xóm Nội Thôn, xã Quang Minh, huyện Kiến Xương (Thái Bình) có thu nhập lên đến hàng trăm triệu mỗi năm.
  • Trao đổi với DANVIET.VN, ông Trương Văn Cảm cho hay, với 1 ao vỏn vẹn chưa đến 1 sào nhưng khi chuyển từ nuôi cá sang nuôi ba ba gai khổng lồ, gia đình ông khá giả hẳn lên. Mô hình nuôi ba ba gai khổng lồ của gia đình Cảm ở xã An Bình, huyện Kiến Xương (Thái Bình).
  • Là thương binh, tuy bị cụt một chân, nhưng cụ Nguyễn Quang Trung, 85 tuổi, ở khu Giang Nam, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương (Thái Bình) vẫn miệt mài chăn nuôi "đủ thứ con". Cụ Trung bảo, chăn nuôi chim bồ câu, ngan, gà, vịt, ngỗng giúp cụ khỏe mà sáng ra có cái cho cụ bà đi chợ...
  • Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Khi Trưởng Công an xã đang có hành vi nhận số tiền 15 triệu đồng, được cho là để lo việc “chạy" chế độ chính sách cho 1 người ở địa phương thì bị công an ập vào bắt quả tang.
  • Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Hồng Tiến, huyện Kiến Xương (Thái Bình) là xã duyên giang sông Hồng có hệ thống ao hồ, sông ngòi thuận lợi cho phát triển thủy sản. Không những thế, vùng đất này còn được ban cho nhiều nguồn thủy sản phong phú, đa dạng, vô cùng độc đáo. Điều này không chỉ đưa Hồng Tiến trở thành miền quê đáng sống mà còn nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo của riêng mình.
  • Mỗi năm đàn thỏ nái tai dài lông trắng giống New Zealand của ông Vũ Xuân Thọ, khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương (Thái Bình) sinh sản ra 5.000 con thỏ giống. Đàn thỏ con sinh ra vừa được ông Thọ nuôi thành thỏ thịt để bán, mỗi năm thu về hơn 500 triệu đồng, trừ chi phí lãi 1 nửa (250 triệu đồng).
  • Đó là câu chuyện của Nguyễn Hữu Mạnh, thôn Luật Trung, xã Quang Lịch, huyện Kiến Xương (Thái Bình). Ông Mạnh chia sẻ, nhà nông làm giàu rất khó! Như ông, gần 30 năm nuôi gà nhưng chỉ từ năm 2012 mới thực sự làm giàu được từ nghề nuôi gia cầm, nuôi gà. Đó là thời điểm ông Mạnh chuyển từ nuôi gà thương phẩm sang nuôi gà lấy trứng bán cho Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ở Hà Nội.