Huyện mộc hóa
-
37ha ao nuôi tôm thẻ chân trắng ngoài quy hoạch trên đất lúa, cùng hàng chục giếng khoan lấy nước mặn trái phép đang được cảnh báo sẽ hủy hoại hệ sinh thái Đồng Tháp Mười, đe dọa vùng sản xuất lúa.
-
Tròn 40 năm trước, lão nông Ba Be gồng gánh 1 vợ, 7 đứa con nheo nhóc vào giữa lung phèn Đồng Tháp Mười khai hoang. Giờ người con trai lúc ấy còn nằm ngửa đang nối nghiệp ông “vắt” đất phèn ra tiền tỷ.
-
Tròn 40 năm trước, lão nông Ba Be gồng gánh 1 vợ, 7 đứa con nheo nhóc vào giữa lung phèn Đồng Tháp Mười khai hoang. Giờ người con trai khi ấy còn nằm ngửa đang nối nghiệp ông “vắt” đất phèn ra tiền tỷ.
-
Có lẽ không còn bình dị được hơn nữa đối với cuộc sống của những người dân xóm lọp cá lóc Vàm Cỏ Tây (huyện Mộc Hóa, Long An). Họ sống quây quần cùng nhau. Năm, bảy gia đình từ nơi khác chuyển đến cất lên những căn nhà, lều, ghe nhỏ xíu tạm bợ cạnh nhánh sông. Điều kiện sống thiếu thốn bởi phải xài nước sông, đèn dầu. Do vậy, trẻ con nơi đây phần lớn là thất học.
-
Trung bình, mùa nước nổi ở miền Tây kéo dài khoảng 3 tháng, không những mang lại phù sa cho ruộng đồng mà còn có cả nguồn lợi thủy sản như cá, tôm, cua, rắn...đáng kể. Tuy nhiên, đáng ngại vài năm trở lại đây, nguồn lợi thủy sản mùa nước nổi cứ ít dần...
-
Những ngày này, vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây nước lũ đã tràn đồng. Cá, tôm ồ ạt đổ về, người dân nơi đây chuẩn bị đồ nghề đánh bắt để kiếm thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống. Cá đồng, cua, lươn, có cả rắn to...của trời cho - nguồn lợi thủy sản mang lại thu nhập đáng kể cho người dân vùng lũ.
-
Ông Lâm Văn Đực, ngụ ấp Bình Tây 2, xã Bình Hòa Tây, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An trồng 23 gốc sapôchê (hồng xiêm) trên 0,2ha đất vườn. Vườn sapôchê của ông thu 8 lần/năm, riêng vụ Tết vừa rồi ông hái 1 tấn trái bán lãi 15 triệu đồng.
-
Trồng dừa, ruộng, ao thả cá, không chỉ thu được tiền ở trên bờ mà dưới nước cũng có tiền-đó là cách trồng trọt, chăn nuôi kết hợp du lịch sinh thái của vợ chồng anh Trần Hoàng Em, xã vùng sâu Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa (Long An)...