Huyện Trần Văn Thời

  • Mới đây, Hội Nông dân (ND) huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) kết hợp Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Sở KHCN tỉnh Cà Mau) công bố nhãn hiệu tập thể “Chuối khô Trần Hợi”. Đây là tín hiệu đáng mừng cho làng nghề truyền thống có hàng chục năm tuổi này ở xứ Đất Mũi.
  • Nhiều hộ nông dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã từ diện khó khăn vươn lên khấm khá, đổi đời nhờ nuôi dê sinh sản, nuôi cá bống tượng hay trồng rau màu...Nhiều mô hình nuôi, trồng của nông dân được Quỹ Hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân tỉnh Cà Mau giải ngân cho vay vốn đầu tư...
  • Mùa mưa ở Cà Mau chính là thời điểm sinh sản của các loài thủy sản, trong đó, đặc biệt là nguồn lợi cá đồng. Đáng ngại, dù ngành chức năng khuyến cáo, hướng dẫn, thậm chí có những biện pháp cứng rắn để ngăn chặn, nhưng hễ bước vào mùa mưa, tình trạng người dân lại đổ xô giăng bắt, mua bán các loại cá non đã trở thành điệp khúc chưa có hồi kết...
  • Cửa biển Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) là một trong những cửa biển lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long, với lưu lượng lớn tàu đánh bắt thủy sản khắp nơi cập bến, mang theo những sản vật thuộc loại quý hiếm từ đại dương, đặc biệt là cá đuối đen (còn gọi là hắc cấy) thuộc vào dạng “của hiếm”.
  • Đang mùa nắng nóng, anh Nguyễn Văn Chuẩn cùng nhiều hộ dân ở xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước (Cà Mau) ra sông xúc, cào hến trâu kiếm được từ 200-300 kg hến/ngày, bán được trên dưới 500.000 đồng.
  • Khánh Lộc là xã thuần nông của huyện Trần Văn Thời, đến nay Khánh Lộc đã đẹp hơn, giàu hơn tạo diện mạo của "nàng" nông thôn mới đầy màu sắc.
  • Con hàu được chế biến thành nhiều món ăn ngon và nổi tiếng như: cháo hàu, hàu chiên giòn, … Nhưng với người dân xứ biển Cà Mau, con hàu thường được nướng trên bếp than hồng rồi xối mỡ hành đã phi sẵn lên, dân gian kêu là món hàu xối mỡ hay hàu tắm mỡ.