Khí sinh học
-
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển mạnh theo xu hướng thâm canh, chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi quy mô lớn hơn, tập trung, cách xa khu dân cư và áp dụng giải pháp xử lý môi trường (phổ biến là xây lắp các công trình biogas quy mô lớn), song ô nhiễm vẫn ngày càng gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước.
-
Ngày 19.12.2013, Chính phủ đã ban hành nghị định về Chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn (Nghị định số 210/2013) quy định một số ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho các doanh nghiệp này.
-
Hiện tại, mỗi năm Việt nam tiêu thụ khoảng 11 triệu tấn phân bón hóa học, song chỉ có hơn 1 triệu tấn phân bón hữu cơ thương phẩm. Trong khi đó hàng năm, ngành chăn nuôi Việt Nam thải ra khoảng 80 triệu tấn chất thải rắn và chỉ khoảng 20% được sử dụng hiệu quả (làm khí sinh học, ủ phân, nuôi trùn, cho cá ăn...).
-
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển mạnh theo xu hướng thâm canh, chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi quy mô lớn hơn, tập trung, cách xa khu dân cư và áp dụng giải pháp xử lý môi trường (phổ biến là xây lắp các công trình biogas quy mô lớn), song ô nhiễm vẫn ngày càng gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước.
-
Sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện đang giữ vai trò chủ đạo. Nghề chăn nuôi gia súc gia cầm đã chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa quy mô vừa. Cùng với việc phát triển chăn nuôi, biogas sẽ là một trong những nguồn năng lượng chính trong tương lai.
-
Biện pháp khí sinh học sẽ phát huy hiệu quả tối đa đối với quy mô chăn nuôi nông hộ nếu được kết hợp với các giải pháp như ủ phân compost, nuôi trùn quế, sử dụng nước thải sau biogas tưới vườn.
-
Nhờ hầm khí biogas, nhiều hộ dân đã tận dụng được khí đốt, chất thải làm phân bón, góp phần giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Nhưng mô hình khí sinh học thời gian qua cũng bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục.
-
Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng vừa phối hợp các đơn vị liên quan nghiệm thu và nhân rộng mô hình “Ứng dụng bồn biogas bằng vật liệu composite xử lý chất thải chăn nuôi và thu hồi khí sinh học”. Mô hình được áp dụng tại 4 hộ trên địa bàn xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang. Các mô hình lắp đặt bồn biogas đảm bảo kỹ thuật đã thu hồi được nguồn xả thải trong chăn nuôi heo để xử lý thành gas phục vụ đun nấu.