Khối lượng nhập khẩu
-
Theo VASEP, Mỹ - thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam hồi phục trở lại do các tín hiệu tốt từ lãi suất, lạm phát và sức mua có thể gia tăng mạnh từ nay đến cuối năm do nhiều dịp lễ, tết.
-
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tháng 10/2022, giá trị xuất tôm Việt Nam ghi nhận giảm so với cùng kỳ năm 2021, giảm 16% đạt 360 triệu USD.
-
Ủy viên năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) cho biết khối đã tăng cường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cũng như khí đốt từ các nhà cung cấp khác.
-
Một nghiên cứu của Công ty tư vấn Yakov&Partners cho hay, các nước châu Âu sẽ gặp nhiều khó khăn trong mùa Đông sắp tới và năm 2023 nếu không có nguồn cung cấp khí đốt của Nga.
-
Từ năm 2010 đến nay, tiêu thụ sầu riêng ở Trung Quốc tăng với tốc độ nhanh trong khi Việt Nam đang xúc tiến để xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang thị trường này.
-
Nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2021 ước đạt hơn 880 ngàn tấn, trị giá khoảng 7,85 tỷ USD, tăng khoảng 20% so với năm 2020. Đây được xem là năm nhập khẩu tôm của Mỹ tăng kỷ lục bất chấp tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn căng thẳng tại quốc gia này.
-
Năm 2021, Việt Nam nhập khẩu 10 triệu tấn ngô, giảm 17% so với 2020.
-
Nhập khẩu tôm của Mỹ bắt đầu tăng trở lại, giá nhập khẩu cao tương đương với mức của 4 năm qua, theo NOAA.
-
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã tăng lên khoảng 425-430 USD/tấn, mức cao nhất kể từ giữa tháng 7/2021, so với mức 415-420 USD/tấn trong tuần trước.
-
Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) cho biết, hiện nay giá điều thô nhập khẩu từ các nước châu Phi đã hơn 1.000 USD/tấn, cao hơn 150-200 USD/tấn so với năm 2013, gây khó khăn cho doanh nghiệp khi nhập khẩu nguyên liệu để chế biến xuất khẩu.