Không bắn pháo hoa
-
Ngày 31/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Công điện về tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong dịp Tết Dương lịch 2022.
-
Chiều 30/12, Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh Đức đã có chỉ đạo về tổ chức chương trình đếm ngược (countdown) đón chào năm mới 2022.
-
Lãnh đạo TP.Cần Thơ đã quyết định không bắn pháo hoa đêm giao thừa, còn chương trình nghệ thuật mừng năm mới (31/12/2021) và chương trình nghệ thuật đón giao thừa "Mừng Đảng quang vinh - Mừng Xuân Nhâm Dần 2022" (31/1/2022) sẽ không tổ chức ngoài trời.
-
Giao thừa năm nay, lần đầu tiên ở các địa phương trên cả nước không bắn pháo hoa. Chủ trương rất được ủng hộ vì sự tiết kiệm và an toàn cho người dân. Tuy nhiên, sau một đêm giao thừa vắng pháo hoa, bạn đọc trên cả nước đã có nhiều tâm trạng và suy nghĩ khác nhau...
-
Dù không bắn pháo hoa và lao động ngoại tỉnh đa phần đã về quê, nhưng người dân ở các thành phố lớn như TP.HCM, Đà Nẵng... vẫn đổ ra đường đêm 30 Tết (27.1) chờ đón khoảnh khắc Giao thừa.
-
Ngày 21.1, trước đề nghị hướng dẫn rung chuông đêm giao thừa của quận Hoàn Kiếm, Phó chủ tịch Hà Nội Ngô Văn Quý khẳng định thành phố không có chủ trương về việc này, không nên chỉ đạo cơ sở tôn giáo thực hiện.
-
Chiều 3.1, tại cuộc họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, ông Tô Văn Động - Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội cho biết: Sở dự kiến đề nghị các nhà thờ, đình, đền, chùa sẽ rung chuông cùng lúc vào thời khắc giao thừa để báo hiệu năm mới đến. Đề xuất này đã nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc NTNN/Dân Việt.
-
Sở Văn hoá & Thể thao đưa ra ý tưởng, liên hệ các đền chùa, nhà thờ trên địa bàn TP sẽ rung chuông chào năm mới.
-
Thay vì sử dụng số tiền 600 triệu đồng để bắn pháo hoa đêm giao thừa, địa phương này sẽ dùng để lo cho người dân nghèo và nơi vùng lũ còn rất nhiều khó khăn.
-
“Các quận, huyện có nhu cầu trang trí đường phố cũng phải có phương án đề xuất với Sở, tránh trường hợp mạnh ai nấy làm kiểu “trăm hoa đua nở”, lòe loẹt xanh đỏ", ông Tô Văn Động nói.