Kiếm hiệp Kim Dung
-
Trong tiểu thuyết Thiên long bát bộ, võ công của Tiêu Dao phái cực kỳ lợi hại, những người có cơ duyên học được đều trở thành cao thủ hàng đầu của truyện.
-
Khắp giang hồ đều thèm khát Quỳ hoa bảo điển, để rồi kinh sợ khi gặp phải cao thủ nào luyện môn võ công này. Sự thật, để luyện thành Quỳ hoa bảo điển, người luyện phải chấp nhận đánh đổi một thứ vô cùng quý giá.
-
Người háo sắc, bất hảo, kẻ hại chết sư môn, liệu Âu Dương Khắc, Doãn Chí Bình hay Tống Thanh Thư trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, ai mới là kẻ bị khán giả ghét nhất?
-
Nhân vật Doãn Chí Bình được miêu tả là kẻ dâm ô Tiểu Long Nữ trong “Thần điêu đại hiệp”. Sau nhiều chỉ trích, trong bản Thần điêu đại hiệp hiệu đính, cố nhà văn đổi tên thành Chân Chí Bính để tránh mạo phạm nhân vật lịch sử.
-
Trong một lần phỏng vấn, cố nhà văn Kim Dung đã thừa nhận rằng tác phẩm thất bại nhất của mình lại là Thần điêu hiệp lữ (Thần điêu đại hiệp). Đã khiến người hâm mộ không khỏi ngỡ ngàng.
-
Lý Mạc Sầu yêu và hận theo cách mà chưa ai từng dám lựa chọn từ trước đến nay. Nàng sẵn sàng hiến dâng đánh đổi tất cả vì tình yêu nhưng cũng sẵn sàng hủy hoại đuổi cùng giết tận kẻ dám cả gan phản bội bỏ rơi nàng.
-
Nếu là một fan ruột của tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, bạn không thể không biết đến “Độc Cô Cửu Kiếm” - bộ kiếm pháp “Vô chiêu thắng hữu chiêu” uy chấn giang hồ của Độc Cô Cầu Bại - nhân vật nổi tiếng vì cả đời chỉ mong một lần bại trận mà không được.
-
Hai môn phái thuộc hàng lớn nhất trong tiểu thuyết Kim Dung hóa ra lại có câu chuyện hình thành một cách tình cờ thú vị đến thế.
-
Thành công với những tiểu thuyết kiếm hiệp nhưng nhà văn Kim Dung lại không có được cuộc sống hôn nhân viên mãn và cả đời phải day dứt về cái chết của con trai cả.
-
Sự xuất hiện cái tên Dịch cân kinh ở Việt Nam có lẽ chỉ mới từ thập niên 1960, trước đó người Việt chưa bao giờ nghe đến cái tên này.