Kiểm lâm
-
"Kiểm lâm có mấy người mà làm sao đi bảo vệ hết rừng được”, một lãnh đạo ngành nông nghiệp Quảng Nam cho hay.
-
Trước tình hình vi phạm đối với rừng tự nhiên còn diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, nhất là một số vụ phá rừng, lấn chiếm đất rừng có tính nghiêm trọng ở các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Quảng Nam, Nghệ An, Kiên Giang..., Bộ NN&PTNT vừa phát đi công điện khẩn về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng trái pháp luật.
-
Về vụ lâm tặc phá rừng dịp nghỉ lễ ở Gia Lai, dù trong các buổi họp giao ban hàng tuần, các nhóm bảo vệ rừng của UBND xã Ia Sao đều báo cáo thường xuyên tuần tra và không phát hiện rừng bị xâm hại, tuy nhiên, trên thực tế các đối tượng vẫn ngang nhiên mở “công trường” để "xẻ thịt” gần 36 khối gỗ.
-
Trước vụ việc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường (C49), Cơ quan CSĐT Bộ Công an và Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động bắt quả tang các đối tượng đang vận chuyển gỗ trái phép trên 2 xe tải tại khu vực thị trấn Ea Tling (huyện Cư Jút, Đắk Nông) gây xôn xao dư luận, rất nhiều người đã đặt câu hỏi về trách nhiệm của lực lượng kiểm lâm ở đâu?. Phóng viên Dân Việt đã phỏng vấn ông Đỗ Quang Tùng- Quyền Cục trưởng Cục Kiểm lâm (Tổng cục Lâm nghiệp – Bộ NNPTNT).
-
Hiện trường cho thấy chiếc xe máy cày bị lật nghiêng, một bánh trước văng khỏi trục, trên xe chất đầy gỗ.
-
Chiếc xe tải chở nhiều hộp gỗ đã đâm vào đuôi xe bán tải của nhà chức trách Quảng Trị để cố tẩu thoát.
-
Mỗi lần báo chí phản ánh phá rừng, ông Lê Trí Thanh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam dù bận đến mấy cũng băng rừng để kiểm tra, chỉ đạo xử lý. Mới đây trong chuyến thị sát cánh rừng phòng hộ Sông Kôn, huyện Đông Giang, khi tận mắt thấy rừng bị tàn phá, ông Thanh đau xót: “Cứ mỗi lần nhìn những cây rừng bị phá, tôi có cảm giác như máu mình đổ xuống”.
-
Liên quan đến vụ hàng đoàn xe công nông độ chế chở gỗ trong đêm, Công an huyện M’Đrắk đã bắt giữ 5 đối tượng, tìm ra vị trí rừng bị phá với diện tích 8.300m2, khối lượng gỗ thiệt hại khoảng 76m3.
-
Gỗ nào thì cũng đốn hạ từ cây rừng. Gỗ càng quý, càng đẹp, càng to thì cây rừng càng lớn, càng nhiều năm tuổi.
-
Con hổ Bengal quý hiếm đột nhập vào một ngôi làng ở Bangladesh và tấn công người nhận kết cục thảm khốc.