Kiểm soát lạm phát
-
Công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt, chủ động, kịp thời, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022 theo mục tiêu Quốc hội giao.
-
Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất Bộ Tài chính trình Chính phủ giảm thuế nhập khẩu để hạ nhiệt giá xăng dầu đang neo cao như hiện nay.
-
Thị trường tài chính khu vực châu Á đã biến động mạnh sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày 15/6 công bố kết quả cuộc họp chính sách tiền tệ mới nhất với quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, mức tăng cao nhất trong gần 30 năm qua.
-
VCCI còn đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
-
Lo ngại nguồn cung thắt chặt và đồng USD yếu hơn đã tạo động lực hỗ trợ giá dầu hôm nay tiếp đà tăng mạnh. Hôm nay, dự báo giá xăng trong nước tăng lần thứ 7 liên tiếp, tiến sát 33.000 đồng/lít...
-
Giá vàng tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng nay (18/6) và giao dịch sát mốc quan trọng 1.850 USD/ounce do chỉ số đồng USD - được coi là thước đo "sức khỏe" của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác đi lên.
-
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng thêm lãi suất cơ bản USD phần nào tạo sức ép lên lãi suất VND.
-
Việc quản lý, kiềm chế lạm phát trong bối cảnh "bão giá" xuất hiện trên toàn cầu thời gian qua là rất khó khăn, kể cả đối với các nền kinh tế phát triển, cũng như các nước trong khu vực. Việc chúng ta kiểm soát được mặt bằng giá như thế này là một sự cố gắng lớn, có thể coi là thành công.
-
Bộ Tài chính vừa thông báo lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Luật Giá (sửa đổi) nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế sau hơn 9 năm thi hành.
-
Các chuyên gia khuyến nghị nên có giải pháp kiềm chế giá xăng, dầu, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, với ưu tiên là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.