Kiến trúc việt
-
Đền Thủy Trung Tiên tọa lạc trên đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, Ba Đình, TP.Hà Nội từ xa xưa đã gắn liền với văn hóa tâm linh thờ Thần Chó của người Việt với tên gọi ban đầu của đền là Cẩu Nhi.
-
Xứ Đoài là một vùng văn hóa cổ với hàng loạt đình và chùa cổ, có giá trị về kiến trúc và điêu khắc. Bên cạnh đó, kiến trúc nơi đây còn có nét độc đáo làm nên điểm nhấn đặc trưng, đó là những khối đá ong xù xì tựa như ngọc quý ẩn sâu trong lớp rêu phong của thời gian.
-
Không bị những vật liệu của thời đại lấn át, người dân xứ Đoài vẫn giữ đá ong ở vị trí độc tôn trong kiến trúc xây dựng của mình. Không bảo thủ mà đơn giản bởi họ muốn giữ cái hồn cốt truyền thống của xứ Đoài và khẳng định giá trị, độ bền đẹp của đá ong.
-
Dưới cái nắng dịu nhẹ của những ngày đầu xuân mới Mậu Tuất 2018, chúng tôi có dịp về làng Cao Đà (xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, Hà Nam) để tận hưởng không khí yên bình của làng quê truyền thống, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử tồn tại hàng trăm năm nay.
-
Những ngư dân ở Quảng Bình tự hào gọi những tòa nhà kiên cố mọc lên trên cát, chắt chiu từ mồ hôi mặn chát của dặm dài lênh đênh trên biển Đông đánh cá, mưu sinh, tích góp xây dựng lên là “biệt phủ”…
-
Ở Việt Nam, một dự án đẹp và được cho là hợp phong thủy thường có mặt tiền quay về hướng Nam hoặc Đông Nam, sẽ đón được gió mát lành và ánh sáng ổn định...
-
Một ngôi làng thuần nông nhưng hầu hết người dân nơi đây đều là họa sỹ, đó là làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội.
-
Chỉ với kim tiêm và chiếc kìm, chàng trai Nguyễn Đức Thắng (Thái Bình) đã có thể tạo nên một làng quê Bắc Bộ thu nhỏ khiến nhiều người thán phục.
-
Dọc theo Quốc lộ 1, đoạn từ cầu Chương Dương (Hà Nội) về Bắc Ninh, theo đường Thiên Đức thêm chừng 3km qua bến đò Vạn Phúc, khách du lịch sẽ có cơ hội vào một ngôi làng cổ kính mang đậm bản sắc Việt - làng Thổ Hà.
-
Với đồng bào Mông nơi rẻo cao miền Tây tỉnh Nghệ An, chiếc cọc tre được trồng ngay giữa gian nhà là nơi linh thiêng. Dù có ở đâu, làm gì, họ luôn phải nhớ đến chiếc cọc tre này.