Kiến trúc việt
-
Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km về phía Tây, làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) là một trong số ít những làng còn lưu giữ lại được những nét văn hóa, kiến trúc của làng Việt cổ, trong số đó có những ngôi quán nhỏ giữa đồng.
-
Với đôi bàn tay điêu khắc khéo léo của mình, Nghệ nhân Danh Bên, ở khóm 1, phường 2, TP.Cà Mau đã thổi hồn vào những công trình kiến trúc nghệ thuật, góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn Khmer Nam Bộ.
-
Làng cổ Thổ Hà, một trong số ngôi làng ngày nay vẫn giữ được 3 cái đặc trưng nhất của làng quê Việt đó là: Đình (Xưa là nơi hội họp của nhân dân trong làng), Chùa (Nơi thờ các vị thần làng, hoàng làng…), Từ Chỉ (nơi dạy học của các thầy đồ xưa) cùng hàng trăm cây Đa, hàng chục Bến nước….
-
Được thiết kế theo phong cách hiện đại, ngôi nhà ở Trà Vinh vẫn mang linh hồn của nhà vườn Nam Bộ.
-
Người Mông coi cây cột cái là cột chủ đạo trong nhà, thể hiện sự ngay thẳng, cứng cáp, vững vàng của chủ nhà nên cây cột phải là cây rừng không bị sâu, thối hay bị cụt ngọn. Cây cột này có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Mông.
-
Nhà dài là nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Pa Kô ở huyện miền núi Đăkrông (Quảng Trị). Nhưng ngày nay, phong tục ở nhà dài chỉ còn trong tâm thức của những cụ già nơi rẻo cao hùng vĩ này...
-
Không gian sống của một gia đình trung lưu thời xưa Hà Nội đã được tái hiện sinh động tại ngôi nhà số 87 Mã Mây (Hà Nội).
-
Đến Ninh Bình, du khách không thể không ghé thăm nhà thờ đá Phát Diệm, một tòa kiến trúc bằng đá độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Ở nơi đây, văn hóa Đông - Tây đã hòa làm một.
-
Dù là mang nét kiến trúc Pháp, hay do chính bàn tay người Việt tạo dựng nên nhưng những ngôi nhà vẫn được chủ nhân bảo tồn và lưu truyền, hiện hữu từ hàng trăm năm cho đến ngày nay.
-
Với việc tận dụng những container không còn dùng đến, anh Mỹ đã xây dựng nên một ngôi nhà không móng, không gạch đầu tiên tại Việt Nam.