Kim loại quý
-
Trợ lực chính của giá vàng là lãi suất thấp và thị trường chứng khoán bất ổn. Các chuyên gia cho rằng giá kim loại quý có thể chạm ngưỡng 4.000 USD/ounce vào năm 2023.
-
Mất việc làm, nợ tăng vì Covid-19 buộc nhiều người dân Ấn Độ phải đem vàng tích trữ trong gia đình đi bán lấy tiền chi tiêu.
-
Trưởng Bộ phận Phân tích thị trường tại Markets.com (London) nói với Zing biến động lớn vừa qua cho chúng ta thấy rằng mọi thứ đang không ổn.
-
Khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) can thiệp thị trường vàng tháng 9/2020 không nhiều, khi giá vàng được dự báo sẽ “bình yên” hơn nhiều so với tháng 8.
-
Lo ngại về lạm phát và đồng tiền mất giá khiến giới đầu tư đổ xô mua vàng, đẩy giá kim loại quý tăng kỷ lục. Nhưng liệu lạm phát có xảy ra sau cuộc khủng hoảng vì dịch Covid-19?
-
Sau một số ngày giảm, sáng 27-8, giá vàng trong nước tăng 200.000 - 450.000 đồng/lượng ở chiều bán, vượt 56 triệu đồng/lượng trong bối cảnh giá kim loại quý thế giới tăng mạnh.
-
Giới phân tích cho biết hai sự kiện lớn sẽ khiến giá vàng biến động dữ dội là đêm bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 và khi các chính phủ quyết định bơm thêm tiền.
-
Lần đầu tiên kể từ tháng 6, giá vàng ghi nhận 2 tuần sụt giảm liên tiếp và hôm qua đã ghi nhận phiên giảm giá thứ 3 liên tiếp.
-
Kỳ vọng vào liệu pháp chữa Covid-19 khiến chứng khoán Mỹ lập đỉnh và giá vàng giảm. Tuy nhiên, giới đầu tư cho rằng thị trường đang quá lạc quan và giá vàng sẽ tăng trong dài hạn.
-
Trong cơn sốt giá vàng năm 2020, các tổ chức vận hành quỹ ETF vàng bỏ túi khoản tiền phí lớn. Những ngân hàng chịu trách nhiệm lưu trữ hàng trăm tỷ USD vàng cũng hưởng lợi.