Kim ngạch xuất khẩu gỗ
-
Kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2023 đi lùi, dự kiến đạt dưới 14 tỷ USD; Thanh long cuối mùa giá cao gấp 3 lần; Hà Nội: Tự cung ứng các nông sản thực phẩm của nông nghiệp đô thị đạt 50% vào năm 2030; Trà Vinh đầu tư xây thêm 17 cống ngăn mặn...
-
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chậm lại, do tình trạng lạm phát tăng cao tại nhiều thị trường xuất khẩu chính khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
-
4 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021. Dự báo, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong nửa đầu năm 2022 tăng từ 5% đến 8%.
-
Trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và căng thẳng xung đột Nga-Ukraina chưa hạ nhiệt, nhưng xuất nhập khẩu vẫn tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là ngành gỗ.
-
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 5 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã lên tới 6,6 tỷ USD, tăng 61,3% so với cùng kỳ năm trước và trở thành nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của nông sản Việt Nam.
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn cho rằng: Các doanh nghiệp ngành gỗ đã kiên trì thực hiện mục tiêu chống Covid-19; ứng dụng công nghệ kết nối thị trường; và giúp đỡ nhau để đạt được kết quả tăng trưởng ấn tượng.
-
Dù xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ được dự báo tiếp tục tăng trưởng; thậm chí, nhiều đơn vị có đơn hàng xuất khẩu gỗ kín cả năm, nhưng các doanh nghiệp vẫn lo lắng trong việc duy trì kết quả kinh doanh.
-
Chiều ngày 27/11, Tổng cục Lâm nghiệp (VNFOREST) chủ trì, phối hợp với Hiệp Hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) tổ chức “Hội nghị xúc tiến đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam” trong chuỗi các sự kiện Triển lãm quốc tế nội thất gỗ Việt Nam năm 2019.
-
Xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ tiếp tục đạt con số kỷ lục với mức 5,3 tỷ USD, trong đó xuất siêu 4 tỷ USD.
-
Các doanh nghiệp chế biến gỗ cho biết đơn hàng đã kín từ nay đến hết năm 2018 nên mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm nay sẽ thành hiện thực, thậm chí là vượt xa.