Kim ngạch xuất nhập khẩu
-
Chỉ trong vòng 3 năm (từ 2020 - 2022) xuất khẩu gạo ST24, ST25 đã tăng gấp 4 lần và là chủng loại ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhanh nhất của ngành gạo.
-
Theo ông Huỳnh Tấn Đạt, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT), khó khăn, tồn tại trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc hiện nay là tình trạng mạo danh mã số vùng trồng, sử dụng không đúng mã số để xuất khẩu.
-
Trong tháng đầu năm mới, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đều giảm. Tuy nhiên, do nhập khẩu giảm mạnh hơn nên cán cân thương mại thặng dư hơn 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Ngân hàng Nhà nước Pakistan (SBP) vừa thông báo bãi bỏ quy định doanh nghiệp nhập khẩu phải xin phép cấp ngoại tệ trước khi nhập khẩu.
-
Việc Trung Quốc mở biên trở lại, đồng thời nới lỏng các biện pháp chống dịch COVID-19 là cơ hội rất lớn cho lưu thông hàng hóa
-
Tính đến hết tháng 11, kim ngạch xuất nhập khẩu của TP.HCM đạt xấp xỉ 101,6 tỷ USD, đây cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước có kim ngạch xuất nhập khẩu cán mốc 100 tỷ USD.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá thời gian qua, tình hình có nhiều khó khăn, thách thức hơn là cơ hội và thuận lợi trong bối cảnh quốc tế có những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, chưa có tiền lệ; dịch bệnh diễn biến phức tạp ở nhiều nước; lạm phát tăng cao, đồng tiền của nhiều quốc gia mất giá; cạnh tranh chiến lược gay gắt.
-
6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 11,38 tỷ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Theo số liệu của Tổng Cục Hải Quan, 6 tháng đầu năm 2022, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc gần 35 tỷ USD.
-
TS. Phạm Công Hiệp - Giảng viên cấp cao Đại học RMIT, cho rằng việc thay đổi về chính sách tiền tệ của Mỹ sẽ tác động trực tiếp và nhanh chóng đến hoạt động xuất nhập khẩu, trả nợ nước ngoài và đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động không hoàn toàn là tiêu cực, trong “nguy” vẫn có “cơ”