Kinh Châu
-
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
-
Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ,
-
Chân lý dưới sau dạy bạn, muốn khởi nghiệp thành công chỉ có tài thôi là chưa đủ.
-
Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công.
-
Dù tài giỏi, năng lực có thừa nhưng vị tướng này không được nhắc đến nhiều trong lịch sử. Đó cũng là lý do dù khiến Trương Phi e ngại đối đầu, nhiều lần đánh bại Quan Vũ, ông vẫn ít được biết đến.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả?
-
Nếu như Quan Vũ được ca tụng là “Võ thánh” thì Triệu Vân (Triệu Tử Long) được người đời tôn làm “Võ thần”. Danh hiệu này của Triệu Vân gắn liền với sự kiện ông bế theo Lưu Thiện (A Đẩu) – con trai Lưu Bị – một mình tả xung hữu đột giữa vòng vây quân Tào trong Tam quốc diễn nghĩa.
-
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
-
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
-
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời?