Kinh nghiệm nuôi chim công
-
Anh Lưu Duy Đông (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) là người dân tộc Tày đầu tiên ở vùng cao nguyên đá mở trang trại nuôi loài chim khổng tước (chim công). Mô hình của anh rất thành công, cho doanh thu lên tới 1,5 tỷ đồng/năm.
-
Nhiều năm nay, gia đình chị Trần Thị Nhài ở xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) đã luyện chim công múa bán cho khách để chơi dịp Tết và mỗi cặp chim công trưởng thành biết múa điệu đàng có giá cả nghìn đô. Từ công việc nuôi, luyện chim công múa đã giúp gia đình hotgirl này có nguồn thu nhập khủng
-
Từ những ngày đầu chân ướt chân ráo bước vào nghề nuôi chim công, đến nay Nguyễn Văn Luân (34 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) đã gây dựng thành công trang trại nuôi chim công quý hiếm. Nhờ nuôi chim công sinh sản và chuyên bán chim công giống, mỗi năm trang trại của anh Luân có doanh thu hàng trăm triệu đồng.
-
Nhờ nuôi đàn chim công để bán Tết mà gia đình anh Nguyễn Văn Luân (33 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) có nguồn thu nhập lên tới hơn 200 triệu đồng/năm.
-
Từ niềm đam mê chim công anh Trần Văn Toản, ở KV Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy (TP. Cần Thơ) tìm hiểu kỹ thuật và quyết định nuôi. Hiện đây là trang trại chim công đầu tiên ở địa phương mỗi năm cung cấp hàng trăm con giống, thu về 200 triệu đồng.
-
Là người có sở thích nuôi thú rừng, anh Trần Văn Giang (46 tuổi, ở thôn Trung Sơn, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) sau nhiều thất bại nuôi nhím đã chuyển sang nuôi chồn hương và chim công kết hợp mỗi năm lãi hơn 300 triệu đồng.