Kinh nghiệm nuôi lươn

  • Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
  • Được sự ủng hộ của lãnh đạo phường và hỗ trợ nhiệt tình của Hợp tác xã Thuận Thiên, tháng 7-2018, Hội Cựu chiến binh phường Thới An Đông, quận Bình Thủy (TP. Cần Thơ) thành lập Tổ hợp tác nuôi lươn không bùn, có 14 thành viên tham gia. Sau hơn 1 năm triển khai mô hình, nhiều thành viên áp dụng kỹ thuật thành công, đã xuất bán lứa lươn đầu tiên, đem lại hiệu quả khả quan.
  • Lươn đồng là loài dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng biên giới…Đây là những lý do chính để con lươn trở thành vật nuôi được nhiều hộ dân ở khu vực biên giới huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn để phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian qua.
  • Tuy chỉ mới “bắt đầu” nhưng anh Nguyễn Văn Phương ở khóm Vĩnh Sử, phường 3 (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đang rất thành công với mô hình nuôi lươn không bùn. Đây là một trong những mô hình nuôi lươn mới ở Sóc Trăng giúp giảm chi phí trong chăn nuôi, mang lại nguồn thu nhập cao.
  • Tốt nghiệp đại học ngành phiên dịch tiếng Hoa nhưng trai đẹp 9X Ngô Chiến Thắng ở ấp 1, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai) lại nổi tiếng tại địa phương nhờ mát tay trong nghề nuôi lươn không bùn và sản xuất cá giống.
  • Ông Lê Hoàng Vũ, ấp 8 xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đã ra ruộng lót bạt nuôi lươn đẻ. Sau 8 tháng thực hiện, với quy mô 100 m2, ông Vũ thả 1.500 lươn bố mẹ, mô hình sản xuất giống đã xuất bán được 200.000 con lươn giống, trừ các chi phí ban đầu lợi nhuận đạt trên dưới 150.000.000 đồng và vẫn còn đàn lươn bố mẹ cộng với các thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất lươn giống các năm sau này...
  • Làm nông dân là nghề tay trái của thầy giáo Huỳnh Văn Bình, nhưng lại là nghề mang lại thu nhập cao. Với mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng, mỗi năm thấy giáo Huỳnh Văn Bình, xã Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre xuất bán 1 tấn lươn các loại, nhiều con to bự.
  • Ông Lê Văn Đấu (sinh năm 1947) ở ấp Long An A, xã Phú Thành A, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là một trong những người nuôi lươn không bùn trong bể xi măng thành công. Trung bình, cứ 1 lứa nuôi lươn không bùn trong bể xi măng khi xuất bán ông Đấu thu về 150 triệu đồng, trừ chi phí lãi ròng 70 triệu đồng.
  • Anh Nguyễn Lê Kim Phát, ngụ ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (32 tuổi) đã chuyển đổi phương pháp nuôi lươn từ bể xi măng sang bể bạt, từ sạp tre sang dây nilon. Sau 8-10 tháng nuôi, mỗi bể 6m2 thu hoạch được 4 tạ lươn thịt, trừ chi phí anh thu lãi 34 triệu đồng/bể.
  • Tận dụng những khoảng trống trong vườn hoặc khuôn viên xung quanh nhà, nhiều hộ dân xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã xây bể xi măng, lót bạt thả nuôi lươn không bùn. Lươn nuôi không bùn trong bể xi măng lót bạt chỉ ăn cá tạp, ốc bươu vàng, sau 6 tháng nuôi nhiều hộ có lời 60 triệu đồng/lứa.