Kinh tế biển
-
Chuyên gia cho rằng, trong tương lai, bất động sản du lịch vẫn tiềm năng, sinh lợi tốt cho các nhà đầu tư.
-
Theo lãnh đạo Đà Nẵng, thành phố tập trung phát triển 3 trụ cột chính: Du lịch, công nghiệp công nghệ cao và kinh tế biển để trở thành trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo định hướng phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Lần đầu tiên các đề tài thuộc Chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của Chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1664/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Từ những năm 1930, ở Mỹ đã hình thành khu thương mại tự do (TMTD) với nhiều chính sách riêng, tọa lạc tại nơi giao thương thuận lợi (gần cảng biển).
-
Cà Mau phấn đấu đến năm đến năm 2030, các ngành kinh tế biển, thuần biển đóng góp khoảng 40%-45% tổng thu ngân sách của tỉnh.
-
Ở vùng biển Tây Nam, quần đảo Nam Du (tỉnh Kiên Giang) sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, biển xanh, bờ cát trắng lãng mạn… Nơi đây được du khách ưu ái ví như “Vịnh Hạ Long phương Nam”.
-
Mặc dù giữ vững vị thế đầu tàu kinh tế, song vai trò dẫn dắt, cũng như động lực tăng trưởng của TP.HCM hiện không còn nổi bật. Một trong những nguyên nhân là do tiềm năng và lợi thế của kinh tế biển đang bị lãng quên, chưa được đưa vào chiến lược phát triển toàn diện của TP trong nhiều năm qua…
-
Từ sáng 6/2, những dòng xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy, xe ô tô dưới 15 chỗ và xe tải dưới 1,5 tấn đầu tiên bắt đầu được phép lưu thông qua cầu Cửa Hội - cây cầu nghìn tỷ đồng với chiều dài 5,2km.
-
Theo chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân, từ Đại hội XIII, kinh tế biển sẽ xác định mục tiêu: “Phát triển kinh tế-xã hội là nhiệm vụ trung tâm, bảo vệ chủ quyền biển đảo là trọng yếu và thiết thực.”