Kinh tế nông thôn
-
Những năm qua, huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) luôn quan tâm và có chính sách hỗ trợ các hợp tác xã duy trì hoạt động, từng bước phát triển và đi vào nề nếp. Qua đó, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho nhân dân, người lao động, đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn....
-
Trong tháng 6/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung sẽ đối thoại với nông dân trên địa bàn. Hội nghị là nơi nông dân bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị về các chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn.
-
Sau 6 năm triển khai, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của tỉnh Quảng Nam đã góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của người dân, nâng cao giá trị sản phẩm, từng bước đưa thương hiệu địa phương vươn ra thị trường trong nước và quốc tế.
-
Quận 12 sẽ hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp nhằm hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, có kiến thức, tay nghề cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mới vào năm 2025.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan, các địa phương cần quan tâm thực sự đến sự phát triển của hợp tác xã, coi hợp tác xã là một phần của kinh tế nông thôn, chúng ta quan tâm đến đại bàng nhưng cũng đừng quên chim sẻ.
-
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã giúp cho diện mạo nông thôn của huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam có những đổi thay rõ rệt. Từ cơ sở hạ tầng đến đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể
-
10 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), TP.HCM đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông ghiệp sang phi nông nghiệp nhằm tăng nhanh thu nhập khu vực nông thôn, khiến hệ thống thương mại tại khu vực này đang khá khởi sắc.
-
Với mục tiêu thực hiện thành công nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất, đề án "Chương trình mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) giai đoạn 2018-2020 hướng đến năm 2030 của tỉnh Đăk Lăk tập trung hướng đến phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
-
Là xã nằm ở khu vực miền núi, Đại Hưng được xem là một trong những xã còn khó khăn của huyện Đại Lộc (Quảng Nam). Thế nhưng chỉ hơn 6 năm triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), người dân xã Đại Hưng vô cùng phấn khởi vì quê hương ngày càng đổi mới, diện mạo xóm làng khang trang và cuộc sống nhân dân ngày càng đủ đầy hơn trước.
-
Cái duyên với nghề trồng mai từ nhỏ, khi còn làm thợ sửa chữa điện cơ ở TP. Hồ Chí Minh, anh Tuân bỏ nghề về quê trồng mai. Sau 4 năm, giờ đây anh Tuân có trong tay vườn mai trị giá cả tỷ đồng, bỏ túi 100 triệu đồng mỗi năm.