Kinh tế trọng điểm
-
Ngày 7/4, UBND tỉnh Quảng Nam đã thông tin với báo chí về tình hình kinh tế, xã hội 3 tháng đầu năm 2022.
-
Có diện tích nhỏ nhất nước, với xuất phát điểm là một tỉnh nông nghiệp thuần túy, Bắc Ninh đã bứt phá mạnh mẽ, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại với nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội nằm trong tốp đầu của cả nước.
-
Dù làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 tác động rất lớn đến sản xuất kinh doanh, nhưng dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, nhiều địa phương đã vượt gần 200% chỉ tiêu đề ra.
-
Quảng Nam đang hoàn thiện hạ tầng giao thông một số tuyến đường huyết mạch, các dự án này hoàn thành sẽ thúc đẩy phát triển khu kinh tế ven biển, trọng tâm là Khu kinh tế mở Chu Lai theo quy hoạch chung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời tăng cường mối liên kết vùng, tạo tác động lan tỏa phát triển vùng đông của tỉnh.
-
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với hệ thống cảng nước sâu Cái Mép-Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có đầy đủ các lợi thế để phát triển thành trung tâm logistics của khu vực.
-
Năm 2021, dù là tâm của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư, nhưng nhiều địa phương ở Vùng kinh tế trọng điểm phía nam vẫn thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đạt kết quả rất đáng khích lệ.
-
Bất chấp những hạn chế trong việc đi do Covid-19, nhưng giá thuê bất động sản công nghiệp tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Với kết cấu hạ tầng giao thông tương đối hoàn chỉnh, có nhiều cảng biển, cảng thủy nội địa lớn, các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đủ tiềm năng, thế mạnh để thúc đẩy dịch vụ logistics.
-
Chủ tịch Vietravel Nguyễn Quốc Kỳ cho rằng, khi mỗi tỉnh vẫn chống dịch theo một cách riêng, tâm lý người dân còn sợ dịch thì du lịch khó phục hồi.
-
TP.HCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần thực hiện 8 giải pháp phục hồi nhanh chóng và hiệu quả, dựa trên liên kết vùng.