Kinh tế trung quốc
-
Giá thịt lợn tại Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh trong tháng 11/2019, đẩy lạm phát tiêu dùng lại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới lên mức cao nhất trong vòng 8 năm, theo dữ liệu mà Chính phủ Trung Quốc vừa công bố hôm 10/12.
-
Chứng khoán Mỹ bất ngờ giảm trong phiên giao dịch hôm 9/12, làm mờ đi chuỗi tăng mạnh hồi cuối tuần trước.
-
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 11/2019 tiếp tục đà giảm tốc, kéo dài chuỗi giảm 4 tháng liên tiếp trong bối cảnh các nhà sản xuất chịu áp lực nặng nề từ thương chiến Mỹ Trung. Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu đang dần phục hồi nhờ hàng loạt biện pháp kích thích của chính quyền Bắc Kinh.
-
Lần đầu tiên sau 7 tháng, các dữ liệu kinh tế Trung Quốc tháng 11 đã chỉ ra hoạt động sản xuất của nước này tăng trưởng phục hồi nhờ nhu cầu trong nước lên cao và tác động của các biện pháp kích thích kinh tế.
-
Bất chấp những dấu hiệu phục hồi trong ngành công nghiệp sản xuất thịt lợn của Trung Quốc, nhiều nhà phân tích nhận định cuộc khủng hoảng nguồn cung thịt do ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi không thể kết thúc trong ngắn hạn.
-
Lợi nhuận các công ty công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 10/2019 đã chứng kiến sự sụt giảm năm thứ 3 liên tiếp do nền kinh tế tiếp đà giảm tốc.
-
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc mới công bố, kim ngạch nhập khẩu thịt lợn của nước này trong tháng 10/2019 đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh cơn sốt dịch tả lợn Châu Phi càn quét tới một nửa quy mô đàn lợn nước này.
-
Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung có thể sẽ thúc đẩy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới hướng đến các chiến lược kinh tế “tự cung tự cấp”, đồng thời tìm cách xâm nhập thống trị những thị trường ít được khai thác như Trung Đông và Châu Phi.
-
Hôm 20/11, Trung Quốc vừa chính thức cắt giảm lãi suất tham chiếu LPR như dự kiến của đông đảo các chuyên gia trong bối cảnh bất ổn địa chính trị và thuế quan thương mại đang làm tổn thương nền kinh tế.
-
Hành động bơm thanh khoản vào nền kinh tế được Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc PBOC lý giải là một biện pháp giữ mức thanh khoản hệ thống ngân hàng trong ngưỡng hợp lý.