Kinh tế việt nam
-
Với các nhà đầu tư thua lỗ lớn, chuyên gia chứng khoán khuyến nghị có thể chờ chu kỳ mới để làm lại, bởi có những con sóng có thể giúp nhân 10 tài khoản.
-
Các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế đang khá tốt, nhiều cổ phiếu rẻ nhưng vì sao thị trường chứng khoán vẫn lình xình, thậm chí là giảm sâu?
-
Trong bối cảnh đồng tiền nhiều nước mất giá rất mạnh so với đồng USD, hiện đồng tiền Việt Nam vẫn thuộc nhóm ít mất giá nhất so với khu vực và thế giới.
-
Sáng 22/9, tại phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2022, sau khi nghe báo cáo tình hình một số nước tăng lãi suất, tăng giá trị đồng tiền, nhất là sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp để ứng phó.
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Lạm phát tương ững là 3,8% và 4%.
-
Báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á Cập nhật 2022 công bố hôm nay 21-9 giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với GDP tăng 6,5% trong năm 2022.
-
Theo HSBC, mặc dù suy thoái toàn cầu đang là chủ đề của nhiều thảo luận, các nền kinh tế ASEAN vẫn đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ tới thời điểm hiện tại của năm 2022.
-
TS. Cấn Văn Lực dự báo, năm nay lạm phát có thể ở mức 4% nhưng lạm phát năm tới có để từ 4 -4,5% do Việt Nam có độ trễ, chi phí đầu vào của các doanh nghiệp hiện vẫn đang ở mức cao.
-
Theo Thủ tướng, Việt Nam nhất quán và khẳng định quan điểm coi: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam.
-
Xung đột Nga – Ukraine ngày càng phức tạp, hay những diễn biến xuất khẩu gạo Ấn Độ… cũng tạo ra cơ hội, mở ra khả năng Việt Nam đẩy mạnh được xuất khẩu. Trong đó, gạo có thể là loại lương thực sắp bị cuốn vào cơn sốt này…