Kinh tế - xã hội
-
Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa có nghị quyết về phát triển TP.Bảo Lộc. Theo đó, TP.Bảo Lộc phấn đấu sẽ xây dựng thành phố đạt tiêu chí đô thị loại II, gắn với xây dựng đề án nâng cấp các xã Lộc Châu, Lộc Nga, một phần xã ĐamB’ri đủ tiêu chuẩn trở thành phường.
-
Vùng quê và đời sống người dân được cải thiện rõ rệt, ngày càng sung túc, phồn thịnh… nhờ vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở Bình Định. Tỉnh này đã có nhiều bức tốc làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
-
Với xuất phát điểm thấp về mọi mặt so với các xã trong huyện Hiệp Hòa, nhưng đến nay Châu Minh đã vươn lên bứt phá hoàn thành 19/19 tiêu chí về đích nông thôn mới.
-
Trong làn sóng dẫn dắt thị trường của bất động sản khu vực phía Bắc Hà Nội, Vĩnh Phúc đang nổi lên như một điểm sáng nhờ loạt lợi thế hiếm có, đi cùng các dự án giàu tiềm năng sinh lời trong tương lai.
-
Phát biểu tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội; công tác phòng chống Covid-19 tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Đại biểu Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhấn mạnh, cần có giải pháp thiết thực để phục hồi sản xuất nông nghiệp.
-
Trong phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội, ĐBQH Tô Thị Bích Châu (TP.HCM) đã nêu ví dụ về một vụ việc về lô hàng cứu trợ về gần 1 tháng chưa lấy ra được. Theo bà, cách làm của Cục An toàn Thực phẩm là đúng quy trình, nhưng không đúng với tinh thần chống dịch như chống giặc.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính trong phát biểu kết luận phiên họp thường kỳ tháng 10 của Chính phủ đã nhấn mạnh: Nơi nào phát sinh ổ dịch thì tập trung dập dịch theo đúng 3 trụ cột trong công tác phòng, chống dịch.
-
Sau hơn 1 tháng bước vào giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, TPHCM vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chưa có tiền lệ.
-
Việc thực hiện hóa đơn điện tử góp phần cải cách hành chính, hướng tới hoạt động quản lý hóa đơn thống nhất, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý hóa đơn nhằm phòng, chống việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp hoặc sử dụng bất hợp pháp hóa đơn để gian lận, trốn thuế.
-
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, tỷ lệ điều tiết để lại cho ngân sách TP.HCM trong năm 2022 dự kiến 21%, tăng thêm 3% so với giai đoạn 2016 - 2021. Liệu con số này có đủ để TP.HCM lấy lại “sức vóc” của mình sau đại dịch khi tỷ lệ này vẫn thấp hơn 2% so với con số mong muốn?