Kỹ thuật chăn nuôi
-
Nhiều hộ dân tham gia mô hình nuôi vịt công nghệ mới theo hướng an toàn sinh học, giúp vịt đạt tỷ lệ sống 100% tới lúc bán. Vịt lớn nhanh, chất lượng cao nên được thị trường ưa chuộng.
-
Nuôi hai loại chủ lực là vịt và ngan, ông Bạch áp dụng kỹ thuật cho sinh sản hợp lý theo giá trứng trên thị trường. Do vậy, dù giá trứng cao hay thấp ông đều chủ động nguồn cung, mỗi năm lợi nhuận khoảng 100 triệu đồng.
-
Từ khi đến với nghề nuôi chồn hương, anh Cừ mới thoát cảnh long đong đủ nghề mà vẫn bí. Tới khi anh sản xuất thành công "siêu phẩm" cà phê chồn chính là cái đích khởi nghiệp hoàn hảo.
-
Thông tin về hiện tượng bò thả rông trên Quốc lộ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, chính quyền huy động lực lượng đến xử lý, nhưng đành bất lực vì chỉ thấy bò, chủ nhân "lặn" mất tăm.
-
Không chọn con đường khoa cử, học xong phổ thông, Nguyễn Thái Huy khởi nghiệp với nghề nuôi lợn. Trải bao sóng gió, sau gần 10 năm lập nghiệp, anh đã trở thành “ông trùm” lợn nái tại địa phương.
-
Vùng đất cát ven biển xã Thạch Hà (Hà Tĩnh) vốn chỉ cây dại, nhưng từ khi xuất hiện trang trại nuôi lợn rừng, rồi những vật nuôi khác cũng sinh sôi, đã trở thành vùng đất màu mỡ, đem lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Mùa Đông thời tiết khắc nghiệt, cũng là giai đoạn cạn kiệt nguồn thức ăn cho đàn gia súc. Do vậy người nuôi cần áp dụng một số quy trình bảo quản để nguồn thức ăn không bị hỏng, giúp đàn gia súc phát triển tốt.
-
Nghề nuôi trâu bò vỗ béo, thời gian qua khá phát triển, nhất là ở huyện miền núi. Tuy nhiên, thời gian gần đây giá trâu bò đột ngột giảm mạnh, người nuôi lỗ hàng triệu đồng/con.
-
Là đơn vị sản xuất gà giống nổi tiếng, Công ty TNHH Giống gia cầm Cao Khanh (Bình Định) đang hướng đến mục tiêu xây dựng mô hình chăn nuôi liên kết chuỗi, doanh nghiệp cùng nông dân chung tay cùng làm theo hướng SX hàng hóa.
-
Cá Ong Bầu là đặc sản ở Huế có giá trị kinh tế cao. Bởi vậy việc nghiên cứu thành công quy trình sản sản nhân tạo giống cá Ong Bầu giúp người nuôi chủ động con giống và mở rộng quy mô hàng hóa.