Kỹ thuật nuôi tôm
-
Khác nhau về xuất phát điểm và cách làm nhưng họ đều chung một đích đến là làm giàu và trở thành những nông dân xuất sắc tiêu biểu. Vậy đâu là kinh nghiệm mà chúng ta có thể học tập từ những “đại gia” nông dân này? Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của họ.
-
Dám nghĩ dám làm, ông Lê Quang Toàn (SN 1957, thôn Ninh Mã, xã Vạn Thọ, Vạn Ninh, Khánh Hòa) đã đầu tư mô hình nuôi tôm trải bạt trên vùng đất khó, thu lợi hàng tỉ đồng/năm.
-
Sau 30 năm rời quân ngũ, cựu lính Trường Sa Phạm Rùm là tỷ phú “khét tiếng” ở vùng quê cát xứ Nẫu - Phú Yên. Với nghề nuôi tôm, mua bán thủy sản và kinh doanh vận tải, gia đình cựu binh Phạm Rùm (52 tuổi, ở xã Hòa Hiệp Nam, huyện Đông Hòa, Phú Yên) hiện có mức thu nhập 15 tỉ đồng/năm.
-
Tham quan mô hình nuôi tôm của anh Nghĩa, chúng tôi thực sự bị choáng ngợp bởi việc thiết kế hồ nuôi vừa đặc biệt, vừa hiệu quả. Con tôm thẻ nuôi trong hồ nổi dạng tròn không những ít dịch bệnh mà còn rất khỏe mạnh, để kiểm tra tôm chúng tôi chỉ cần dùng vợt vớt lên.
-
Kiên trì gắn bó với nghề nuôi tôm hơn chục năm, thế nhưng gần đây, Cường “tôm” ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định mới “ăn nên làm ra” nhờ áp dụng cách nuôi tôm trong bể xi măng.
-
Trước đây, nông dân chỉ tập trung trồng lúa, năng suất chỉ đạt trên dưới 3 tấn/ha nhưng bây giờ đã chuyển sang mô hình canh tác tôm xen lúa, cho năng suất cao, rủi ro giảm.
-
Chỉ 48 tuổi, nhưng anh Châu Văn Sol đã có đến 30 năm chuyên canh tôm sú và tôm thẻ chân trắng nổi tiếng xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng). Hiện nay anh Sol đang thả nuôi 4 ao tôm sú, 7 ao tôm thẻ, mỗi năm có lợi nhuận từ 1,2-1,5 tỷ đồng.
-
Muốn nuôi tôm hùm thành công nên chọn vùng nuôi có độ sâu từ 6m trở lên, tránh xa các nguồn nước thải khu công nghiệp, chọn con giống ngay tại địa phương để đỡ tốn chi phí vận chuyển.
-
Dịch đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp đang có nguy cơ bùng phát trên nhiều vùng nuôi tôm khắp cả nước. Tình hình nghiêm trọng đến nỗi Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) vừa phải ra thông báo yêu cầu các địa phương ven biển tăng cường các biện pháp phòng trừ.
-
Việc sử dụng hiệu quả thức ăn chăn nuôi cho từng loài phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Người nuôi cần nắm chắc những yếu tố này để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản.