Kỹ thuật trồng bưởi diễn

  • Để cây bưởi Diễn ra nhiều trái, cho năng suất cao, người trồng cần có kinh nghiệm và kỹ thuật chăm sóc đặc biệt. Trong đó, kỹ thuật bón phân cho cây bưởi chính là yếu tố quan trọng. Bón phân đúng cách giúp bổ sung dinh dưỡng cho đất, từ đó góp phần gia tăng chất lượng và sản lượng cây trồng.
  • Ông Trần Văn Bằng là một trong những người trồng bưởi diễn lâu năm nhất tại xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Theo lão nông này, để đạt được năng suất - chất lượng quả cao, ổn định, bà con cần áp dụng các biện pháp chăm sóc cây khoa học.
  • Từng phải chạy khắp làng để vay gạo ăn do đói nghèo nhưng với khát vọng làm giàu luôn bùng cháy, ông Nguyễn Thế Hùng (sinh 1960), thôn Pác Sung (xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai) đã “bứt phá”, thành hộ nông dân giỏi, hộ giàu nhờ trồng bưởi Diễn-giống bưởi đặc sản của Hà Nội
  • Thời gian gân đây, nhiều hộ ở tiểu khu 7 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn quả có múi để phát triển kinh tế. Gia đình bà Phạm Thị Vụ là một trong những hộ tiên phong trồng bưởi Diễn trên 7.000m2 đất dốc, nhờ vậy cuộc sống của gia đình chị đã có 1 cơ ngơi khang trang.
  • Thực hiện đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, những năm gần đây nhiều hộ dân xã Minh Xuân, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn đưa các giống cây ăn quả có múi vào trồng cho thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, trong đó điển hình là mô hình trồng bưởi Diễn.
  • Nghiên cứu thấy chất đất, khí hậu vùng Thanh Chương (Nghệ An) phù hợp với giống cây có múi, anh Hồ Sỹ Phượng ở Xóm 5, xã Thanh Liên đã mạnh dạn trồng 500 gốc bưởi Diễn. Năm nay mặc dù nắng nóng kéo dài nhưng bưởi Diễn vẫn cho nhiều quả ngọt.