Kỹ thuật trồng trọt
-
Nhiều nông dân ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) áp dụng kỹ thuật trồng gấc đen bằng phương pháp giâm cành vừa giảm chi phí lại cho năng suất tới 1 tấn quả mỗi gốc, thu lãi 70 triệu đồng/ha.
-
Đây là một hướng phát triển nông nghiệp bền vững của nông dân huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An). Mô hình trồng cà tím sinh thái này do 5 hộ dân liên kết trồng trên diện tích 1,5ha. Dự tính với năng suất hiện nay, mỗi ha sẽ thu về khoảng 250 triệu đồng/năm.
-
Ở tuổi 63 nhưng Lão nông Lê Văn Thái (thôn An Lợi, xã Phú An, huyện Đăk Pơ, Gia Lai) vẫn luôn sáng tạo, thành quả là vườn chanh dân ghép trên cây lồng đèn mở hướng phát triển nông nghiệp bền vững.
-
Khi đi qua đồi cam tại xã Thanh Đức, Thanh Chương (Nghệ An) nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi chứng kiến cả đồi cam được mắc màn trắng toát từ gốc đến ngọn.
-
Vốn quen trồng lúa nước nhưng không hiệu quả, ông đã chuyển sang trồng dừa xiêm xanh. Mô hình này đã cho gia đình ông nguồn thu nhập ổn định, cao gấp 10 lần so với trồng lúa.
-
Từ khi được tập huấn kỹ thuật, vùng sản xuất bưởi hồng Quang Tiến đã tạo nên những trái bưởi chất lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Quốc tế.
-
Hoa lily vốn là loại khó tính, nhưng cho lợi nhuận cao. Nếu tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nhà vườn có thể thu lợi nhuận 1 tỷ đồng/ha trong vòng mấy tháng.
-
Cây gấc vốn dễ trồng, phù hợp với nhiều loại đất khác nhau nên nhiều nông dân đã chuyển đổi cây trồng sang trồng gấc quy mô lớn. Cây gấc cho thu quả tới 10 năm, nếu kỹ thuật chăm sóc tốt, mỗi ha cho năng suất 20 tấn quả.
-
Thời gian này, nhiều trang facebook cá nhân của người dân ở Hương Khê có thêm phần giới thiệu sản phẩm bưởi Phúc Trạch giúp quảng bá thương hiệu và tạo cơ hội xuất khẩu bưởi trong tương lai.
-
Nhận thấy rừng gỗ quý bị khai thác cạn kiệt, ông Niên hằng ngày đùm mo cau lên rừng kiếm giống cây gỗ quý về trồng. Ở tuổi 80, 10ha rừng gỗ quý là tài sản vô giá ông tạo dựng cho con cháu.