La Mã
-
Năm 149 trước Công nguyên, đế chế La Mã bắt đầu cuộc bao vây tàn khốc kéo dài 3 năm nhằm tiêu diệt đối thủ Carthage. Kết quả là, thành phố Carthage cổ đại bị san phẳng, cướp đi sinh mạng của gần 500.000 người, mở đường cho sự thống trị của La Mã trên Địa Trung Hải.
-
Sự sụp đổ của đế chế La Mã đã kéo theo một thời kỳ đen tối cho nhân loại. Nhưng liệu bóng tối có thực sự bao trùm mọi ngóc ngách?
-
Con người đã để thất lạc không ít những phát minh vĩ đại mà phải đến vài nghìn năm sau đó một ít tỏng số đó mới có thể một lần nữa được tạo ra.
-
Trước khi có al-Qaeda hay ISIS, lịch sử đã ghi nhận một tổ chức cực đoan khác: Zealots. Họ là ai và tại sao họ lại nổi dậy chống lại một đế chế hùng mạnh như La Mã?
-
Đế quốc La Mã thần thánh - một danh xưng đầy mâu thuẫn đã bao trùm lên một thực thể chính trị phức tạp và độc đáo. Tại sao nó lại được mệnh danh là "đế chế kỳ lạ nhất lịch sử"?
-
Các nhà khoa học gần đây đã tái tạo lại nước hoa của nhà độc tài đế chế La Mã Julius Caesar cách đây hơn 2.000 năm, với các thành phần như hoa, trái cây và thậm chí cả mồ hôi của võ sĩ giác đấu.
-
Tần Thủy Hoàng kế vị ngai vàng của nhà Tần khi mới 13 tuổi vào năm 246 trước Công nguyên. Năm 238 trước Công nguyên, ông lên nắm chính quyền ở tuổi 22. Trải qua hàng loạt chính sách, nước Tần ngày càng trở nên hùng mạnh.
-
Truyền thuyết về lâu đài ma ám này khiến bất cứ ai can đảm nhất cũng phải lạnh sống lưng.
-
Đế chế Scythia nổi tiếng lịch sử với một số chiến thuật quân sự tài tình. Trong số này, đáng chú ý nhất là chiến thuật "ruồi bu" cực hiệu quả khi đối đầu với quân địch. Nhờ chiến thuật này, quân đội Scythia đã khiến lực lượng La Mã thất bại cay đắng.
-
Trên đấu trường La Mã, những võ sĩ giác đấu phải chiến đấu hết mình trong các cuộc đối kháng tàn khốc và chính điều này khiến rất nhiều người phải bỏ mạng.