Lãi suất huy động

  • Các ngân hàng tư nhân đồng loạt giảm lãi suất cho vay với kỳ hạn trên 6 tháng từ 10 đến 30 điểm cơ bản. SHB vẫn duy trì lãi suất 9,2%/năm, cao nhất trong nhóm ngân hàng tại kỳ hạn 13 tháng với điều kiện tiền gửi trên 500 tỷ đồng.
  • Không ít ngân hàng thương mại thừa nhận, thanh khoản VNĐ đang rất dồi dào. Hay nói chính xác hơn là các ngân hàng (NH) đang dư thừa vốn. Với thực tế như hiện nay, lãi suất huy động và cho vay được nhận định sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. Tuy nhiên, sẽ giảm từ từ chứ không giảm “sốc”.
  • Lãi suất qua đêm liên ngân hàng tháng 5 đã bất ngờ giảm mạnh còn 0,37%/năm. Đây là dấu hiệu cho thấy các ngân hàng đang thừa tiền.
  • Một ngân hàng ngoại đã vượt qua Vietcombank, MBB, Techcombank và TPB để trở thành ngân hàng trả lương cao nhất Việt Nam với con số lên đến 54,3 triệu đồng/người/tháng trong năm 2019.
  • Ngay từ đầu tháng 6, một loạt ngân hàng giảm lãi suất huy động với mức giảm lên tới 0,5 điểm % so với tháng trước. Dù vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân vẫn duy trì trên 9%/năm, còn tại 4 “ông lớn” ngân hàng thương mại Nhà nước là 6,6%/năm.
  • Với trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn từ 6 tháng trở xuống vừa được điều chỉnh từ 4,75%/năm xuống còn 4,25%/năm thì lãi suất vay ngắn hạn sẽ sớm giảm thêm.
  • Hiện lãi suất huy động cao nhất trên thị trường vẫn được duy trì trên 9%/năm đối với khoản tiền gửi từ 500 triệu đồng trở lên bởi “sự nhạy cảm lãi suất giữa cung và cầu tại Việt Nam còn yếu”. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhìn nhận, trong thời gian tới các ngân hàng sẽ xem xét hạ lãi suất nhưng đừng gây “sốc”.
  • Mặc dù lãi suất cho vay tại thời điểm này đã giảm 2-2,5% so với trước đây, thế nhưng mức giảm này vẫn chưa đạt kỳ vọng của nhiều doanh nghiệp. Điều này là dễ hiểu, bởi sức chống chịu cũng như khả năng sinh lời của doanh nghiệp đã yếu đi nhiều sau dịch Covid-19.
  • Tín dụng tăng trưởng chậm so với cùng kỳ năm 2019. Thậm chí, trong nửa đầu tháng 5/2020, tín dụng đã giảm 0,22%. Điều này khiến cho không ít ngân hàng rơi vào tình trạng “ế tiền”, ảnh hưởng đến lợi nhuận. Trong bối cảnh hiện nay cũng có ý kiến cho rằng, thời điểm này phải thay đổi tư duy cấp tín dụng?
  • Trong tháng 5, lãi suất huy động trên 1 năm ở nhiều ngân hàng được niêm yết trên 8%/năm. Thậm chí, có nhà băng vẫn chấp nhận trả đến 9,2%/năm. Có ý kiến đề xuất, Ngân hàng Nhà nước cần áp trần lãi suất tiền gửi 1 năm là 5% để giảm giá vốn cho các ngân hàng từ đó giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp.