Lãi suất ngân hàng

  • Mặc dù các ngân hàng đã tích cực giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhưng mức lãi vay này vẫn còn cao so với “sức khoẻ” của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngân hàng không thể giảm lãi suất cho vay xuống mức 7-8%/năm như mong muốn của nhiều doanh nghiệp nếu lạm phát vẫn duy trì ở mức 4%.
  • Bất động sản "bất động", sản xuất kinh doanh đang chậm lại và thị trường chứng khoán cũng được đánh giá đang bước vào giai đoạn khó nhất trong năm. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh hiện nay kênh trú ẩn an toàn cho đồng tiền chính là gửi tiết kiệm mặc dù lãi suất huy động vẫn chưa dứt đà giảm.
  • Hiện lãi suất huy động cao nhất trên thị trường vẫn được duy trì trên 9%/năm đối với khoản tiền gửi từ 500 triệu đồng trở lên bởi “sự nhạy cảm lãi suất giữa cung và cầu tại Việt Nam còn yếu”. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhìn nhận, trong thời gian tới các ngân hàng sẽ xem xét hạ lãi suất nhưng đừng gây “sốc”.
  • Trong tháng 5, lãi suất huy động trên 1 năm ở nhiều ngân hàng được niêm yết trên 8%/năm. Thậm chí, có nhà băng vẫn chấp nhận trả đến 9,2%/năm. Có ý kiến đề xuất, Ngân hàng Nhà nước cần áp trần lãi suất tiền gửi 1 năm là 5% để giảm giá vốn cho các ngân hàng từ đó giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp.
  • Làn sóng ồ ạt bán tháo, cắt lỗ bất động sản từng xuất hiện vào chu kỳ khủng hoảng cách đây 10 năm đang được nhiều nhà đầu tư hy vọng sẽ tái diễn để “bắt đáy” thị trường.
  • Tổng phương tiện thanh toán (M2) tăng cao hơn tín dụng, Ngân hàng Nhà nước liên tục hút ròng tiền khỏi thị trường là những dấu hiệu cho thấy hệ thống ngân hàng đang thừa tiền.
  • Các ngân hàng đồng loạt hạ lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng, cao nhất chỉ còn 4,75%/năm. Đáng chú ý, chênh lệch giữa lãi suất huy động kỳ hạn 3 tháng giữa nhóm ngân hàng quốc doanh và nhóm ngân hàng tư nhân được rút ngắn chỉ còn 0,05 điểm phần trăm.
  • Các ngân hàng đồng loạt hạ lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng, cao nhất chỉ còn 4,75%/năm. Đáng chú ý, chênh lệch giữa lãi suất huy động kỳ hạn 3 tháng giữa nhóm ngân hàng quốc doanh và nhóm ngân hàng tư nhân được rút ngắn chỉ còn 0,05 điểm phần trăm.
  • So sánh lãi suất ngân hàng từ biểu lãi suất của gần 30 ngân hàng thương mại ngày 3/3, lãi suất tiền gửi tại quầy cao nhất hiện nay là 8,5%/năm. Đồng thời, ngôi vị “quán quân” về lãi suất huy động cũng đổi chủ. Theo đó, ngân hàng Bản Việt của bà Nguyễn Thanh Phượng “vượt” SCB dẫn đầu về lãi suất tiền gửi tính đến hiện tại.
  • So sánh lãi suất ngân hàng từ biểu lãi suất của 30 ngân hàng thương mại trong nước ngày 4/2, mức lãi suất tiền gửi tại quầy cao nhất hiện nay là 8,55%/năm áp dụng tại tại Ngân hàng SCB tại kì hạn 13 tháng, 15 tháng, 18 tháng...