Lãi suất
-
Lãi suất VND trên thị trường tiếp tục tăng đột biến, lãi suất qua đêm đã lên tới 4,29%/năm, trong khi trên kênh cầm cố OMO lãi suất cũng "nhảy số" lên 3,8%/năm.
-
Nếu chỉ tính trong 2 phiên đầu tuần này, Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức "vay nóng" gần 25.000 tỷ đồng. Động thái "đảo pha" bơm – hút tiền của nhà quản lý khiến lãi suất tăng vọt.
-
Việc thực hiện các hợp đồng USD giao ngay và kỳ hạn đã làm giảm đáng kể thanh khoản tiền Đồng, kết hợp Ngân hàng Nhà nước đã liên tục phát hành tín phiếu trong suốt 1 tháng qua dẫn đến một lượng lớn VND đã bị hút ra khỏi hệ thống. Lãi suất liên ngân hàng bật tăng dưới áp lực của thanh khoản.
-
Các chuyên gia cho rằng sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất của Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong nửa cuối năm 2022. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không còn nhiều dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế.
-
Chia sẻ với Dân Việt, TS. Lê Xuân Nghĩa – nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, đường cong lãi suất nghịch đảo cho thấy nguy cơ khủng hoảng kinh tế Mỹ là rất cao. Việt Nam dường như đã thoát ra khỏi vòng xoáy của lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu.
-
Với mức tăng trưởng tín dụng chỉ 14% trong năm 2022, chỉ có gần 500 nghìn tỷ đồng sẽ được giải ngân trong nửa cuối năm (so với mức gần 1 triệu tỷ đồng trong nửa đầu năm).
-
Lãi suất vay mua nhà tăng cao tại không ít các ngân hàng khi cuộc "đua" lãi suất tiết kiệm lan rộng. Theo dự báo, mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà ở mức 11,2% vào năm 2023. Điều này khiến cho không ít khách hàng "run tay" khi vay tiền.
-
Trong năm 2022 sức ép lên tỷ giá USD/VND vẫn còn rất lớn, và VND được dự báo có thể mất giá tới 4% so với USD. Tuy nhiên, thông điệp mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, cơ quan này đủ tiềm lực bình ổn tỷ giá.
-
Với số liệu lạm phát của Mỹ tháng 6 và chuỗi tăng trước đó, áp lực FED thắt chặt chính sách tiền tệ, cụ thể là tăng lãi suất, có thể mạnh hơn nữa trong thời gian tới. Nhưng với diễn biến giá cả hiện nay thị trường đang kỳ vọng lạm phát trong tháng 7 có thể hạ nhiệt.
-
Hiện nhiều nhà đầu tư đã và đang tìm kiếm các kênh đầu tư trong 6 tháng cuối năm 2022 trong bối cảnh lạm phát tăng. Gửi tiết kiệm vẫn được nhận định là kênh đầu tư tốt, trong khi đó vẫn có cơ hội cho chứng khoán, bất động sản...