Lạm phát Mỹ
-
Một hộ gia đình điển hình của Mỹ đã phải chi thêm 371 USD cho hàng hóa và dịch vụ trong tháng 12/2022, tuy nhiên chi phí sinh hoạt dường như đang hạ nhiệt, và tiền lương đang bắt đầu bắt kịp.
-
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất vay ngắn hạn thêm 0,75 điểm phần trăm, nâng phạm vi lãi suất mục tiêu lên mức 3,75% đến 4%.
-
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) liên tiếp tăng lãi suất và đồng USD tăng giá mạnh đang gây áp lực lớn tới các quốc gia khác, nhất là các quốc gia đang phát triển.
-
Giá thực phẩm và chi phí nhà ở gia tăng khiến số liệu lạm phát tháng 8 tại Mỹ cao hơn dự báo của giới chuyên gia.
-
Đợt tăng lãi suất dự kiến ngày 21/9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ phải cân nhắc lại trong bối cảnh những tín hiệu tích cực hơn về diễn biến lạm phát.
-
Trung Quốc là ngoại lực chính giúp giảm giá năng lượng và hàng hóa tại Mỹ, tuy nhiên các yếu tố trong nước vẫn khiến cho lạm phát Mỹ ở mức cao.
-
Tiền lương không theo kịp lạm phát buộc người Mỹ phải phụ thuộc nhiều hơn vào thẻ tín dụng để trang trải. Dư nợ thẻ tín dụng đã tăng lên mức cao nhất trong 20 năm.
-
Khi lạm phát lên cao, xác suất nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái cũng được dự báo tăng theo. Nguy cơ thất nghiệp nhiều hơn, việc làm ít đi và GDP giảm sút đang ngày càng hiện hữu.
-
Chiến sự Ukraine: Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
-
Lạm phát của Mỹ đã tăng trở lại trong tháng 5/2022, nhưng các chuyên gia tài chính cho rằng, nếu FED mạnh tay, chính sách tiền tệ sẽ trở thành con dao 2 lưỡi. Và chứng khoán Việt Nam vẫn có cơ hội cho nhà đầu tư hái quả ngọt.