Làm thẻ căn cước công dân
-
Trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến nay, trên toàn quốc đã thu nhận trên 30 triệu hồ sơ cấp căn cước công dân gắn chíp điện tử, ngành Công an phấn đấu đến ngày 1/7/2021, cấp 50 triệu thẻ căn cước công dân gắn chíp phục vụ giao dịch của người dân.
-
Để tránh điền sai thông tin khi thực hiện việc điền vào tờ khai làm Căn cước công dân gắn chip, công dân cần lưu ý một số trường hợp đặc biệt dưới đây.
-
Trong giai đoạn chuyển tiếp, khi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu quốc gia về công dân chưa đầy đủ, không có sổ hộ khẩu có làm được Căn cước công dân không?
-
Từ đầu năm 2021, thẻ Căn cước công dân gắn chip đã được triển khai thực hiện. Với những lý do dưới đây, người dân nên làm căn cước công dân gắn chip trước 1/7/2021
-
Việc triển khai làm thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử sẽ được triển khai đồng bộ và quá trình thực hiện sẽ được chia làm 3 giai đoạn.
-
Thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử sẽ cấp cho công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân. Quy trình triển khai làm thẻ căn cước gắn chíp điện tử thế nào?
-
Rất nhiều người cần làm thẻ Căn cước công dân nhưng lại đang sinh sống, làm việc ở các thành phố lớn, khác với nơi đăng ký thường trú của mình. Vậy hộ khẩu tỉnh khác có làm Căn cước công dân ở Hà Nội được không?
-
Theo quy định, thẻ căn cước công dân có 12 số, dãy số này biểu hiện một số thông tin cá nhân của công dân. Ý nghĩa của 12 chữ số trên thẻ căn cước công dân như thế nào?
-
Theo quy định, các chữ số trên thẻ căn cước đều mang ý nghĩa riêng, trong đó, 3 chữ số đầu của căn cước sẽ thể hiện nơi sinh của công dân.
-
Khi đổi Chứng minh nhân dân (CMND – chứng minh thư) sang thẻ Căn cước công, số CMND và thẻ Căn cước không giống nhau, cách nào để xác nhận CMND và Căn cước công dân là của một người?