Lan ngọc điểm

  • Với tinh thần không ngại khó khăn, chịu khó tìm tòi, học hỏi, chị Phan Thị Bé Lam, sinh năm 1986- hội viên phụ nữ ở ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh) trồng thành công lan hoàng nhạn, quế tím, ngọc điểm; là tấm gương tiêu biểu, nỗ lực phát triển kinh tế.
  • Hoa lan, trong đó có lan Ngọc Điểm vốn được nhiều người ưa thích bởi vẻ đẹp sang trọng, quý phái, rực rỡ và chưng được lâu ngày. Vì thế, hiện nay rất nhiều người dân đều thích lựa chọn loài hoa này để trồng và chưng trong nhà.
  • Vườn lan hơn 1.000 giò của anh Nguyễn Văn Hoàng (26 tuổi, thầy giáo Karatedo, xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) với hàng chục chậu Ngọc Điểm đang nở rộ tỏa hương thơm ngào ngạt. Ngày mùng 1, chúng tôi xuất hành xông đất Tết Canh Tý thầy giáo "trai đẹp" Nguyễn Văn Hoàng ngắm những giò lan Ngọc Điểm tỏa hương, tỏa sắc...
  • Tân Hà là xã vùng sâu, vùng xa, biên giới thuộc huyện Tân Châu (tỉnh Tây Ninh), với 1.886 hộ dân sinh sống. Đến nay, xã này chỉ còn duy nhất 1 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,05%; 30 hộ cận nghèo, chiếm 1,5% và 65 hộ có mức sống trung bình, chiếm 3,44%. Còn lại trên 95% dân số có mức sống khá, giàu.
  • “…Mấy ngày này tôi đi tìm một chủ rừng khả tín để gởi lại một phần tài sản, công sức của tôi… Đó là khoảng vài ngàn giò lan ngọc điểm rừng Bình Thuận. Còn vì sao phải tìm chủ rừng khả tín vì khi đưa lan vào rừng rồi nó cần được giữ gìn… bởi người “săn” lan rừng dạo này đông lắm…” - Nguyễn Ngọc Tính ở thôn 4, xã Tân Phúc (huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) nói một cách quả quyết vậy.
  • Xuất phát từ đam mê, chị Trương Thị Thu nay đã có vườn lan mokara và ngọc điểm trị giá tiền tỷ tại thôn Sông Cầu, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu). Vườn lan này cũng cho gia đình chị Thu mức thu nhập 20 triệu đồng/tháng. Điểm chú ý, vườn lan bạc tỷ được chị Thu gây dựng từ khu đất rẫy.
  • Nếu như 4 năm trước, ở xã Tân Hà (huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) chỉ có vài ba hộ dân đầu tư trồng lan Ngọc Điểm (một loại lan rừng) với quy mô lớn thì hiện nay, theo ông Võ Quang Thạnh - Phó Chủ tịch UBND xã Tân Hà, hiện đã có khoảng 70 hộ trồng lan này.
  • Từ vài chục chậu hoa lan Ngọc Điểm ban đầu trồng để thỏa mãn đam mê, ông Nguyễn Thanh Cảnh (ngụ ấp Tân Trung, xã Tân Hà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã quyết định đầu tư mở rộng diện tích trồng lên 3.000m2 với hàng ngàn nhánh lan, mỗi năm thu lãi gần 3 tỷ đồng.
  • “Vua chơi lan, quan chơi trà”, trước đây, lan được xem là loài hoa dành riêng cho vua chúa hay giới thượng lưu. Còn ngày nay, loại cây "gây nghiện" này đã trở thành thú chơi bình dân của nhiều người dân Hà Tĩnh.
  • Dù vẫn chưa ra hoa, nhưng số lan được ghép trên những lõi gốc cây muồng cháy mang hình dáng lạ và độc đáo, đã khiến dân chơi lan kiểng khi thấy đều mê mẩn. Thậm chí, nhiều người đã trả từ 2-4 triệu đồng/gốc lan độc lạ này nhưng đều nhận được cái lắc đầu từ chủ của nó.