Lăng mộ
-
Dù nằm cách xa kinh thành Huế nhất, lăng Gia Long lại là lăng đặc biệt hơn tất cả các lăng tẩm vua chúa khác ở Huế.
-
Rất nhiều người chưa hiểu tại sao trong các ngôi mộ cổ lại có trứng và các nhà khảo cổ học rất sợ khi nhìn thấy.
-
So với lăng tẩm khác của các vua nhà Nguyễn, lăng vua Dục Đức ở phường An Cựu, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) có kiến trúc đơn giản và khiêm tốn hơn. Lăng gồm hai khu vực: Điện Long Ân và lăng mộ vua cùng Hoàng hậu...
-
Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần thuộc phủ Long Hưng xưa, nay là xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) là vùng đất có vị thế địa - kinh tế - chính trị - văn hóa đặc biệt quan trọng, gắn với nhiều sự kiện lịch sử thời Trần và lịch sử dân tộc...
-
Vào thời nhà Tần hơn 2.000 năm trước, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, ngay cả khi Hạng Vũ có 30 vạn quân cũng không phá hủy được. Vậy đâu là nguyên nhân?
-
Trong 143 năm tồn tại (1802-1945), vương triều nhà Nguyễn có 13 vị hoàng đế nhưng chỉ để lại 7 khu lăng tẩm quy mô của 10 vị hoàng đế và một số lăng của hoàng hậu (14) tại Huế. Do điều kiện lịch sử khác nhau nên các khu lăng có quy mô, phong cách cũng khác nhau.
-
Theo các chuyên gia nghiên cứu đánh giá và kết luận, tấm vải này có lịch sử lên đến hàng nghìn năm, được khai quật bên cạnh một ngôi mộ ở Trung Quốc. Dòng chữ đến nay vẫn còn nguyên vẹn.
-
Mậu Lăng, nơi an nghỉ của Hán Vũ Đế Lưu Triệt (156 – 87 TCN) nổi tiếng ở Trung Quốc vì là lăng mộ lớn nhất, có thời gian xây dựng lâu nhất và có giá trị bậc nhất trong số các lăng mộ hoàng đế Trung Hoa.
-
Đây là điều mà phim truyền hình về Kỷ Hiểu Lam chưa bao giờ đề cập đến và cũng khiến cho các chuyên gia khảo cổ vô cùng kinh ngạc.
-
Trên núi Jiuzong, cách thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc khoảng 60km là nơi đặt lăng mộ lớn nhất thời nhà Đường, là nơi an nghỉ của vị hoàng đế được đánh giá là vĩ đại nhất Trung Hoa Lý Thế Dân.