Lăng tẩm
-
Trong 143 năm tồn tại (1802-1945), vương triều nhà Nguyễn có 13 vị hoàng đế nhưng chỉ để lại 7 khu lăng tẩm quy mô của 10 vị hoàng đế và một số lăng của hoàng hậu (14) tại Huế. Do điều kiện lịch sử khác nhau nên các khu lăng có quy mô, phong cách cũng khác nhau.
-
Trong mạch nghiên cứu so sánh lăng tẩm hoàng gia các nước Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc...với Việt Nam, tôi xin giới thiệu bài viết : “Lăng tẩm hoàng gia thời Nguyễn tại Huế”.
-
Lăng Tự Đức không chỉ là nơi an vị cuối cùng của vị vua Triều Nguyễn Tự Đức, nơi đây còn là công trình kiến trúc ghi đậm dấu ấn thời gian, chứa đựng một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử đất nước Việt Nam.
-
Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng) là một trong ba ngôi lăng tẩm nổi tiếng nhất nằm trong quần thể cố đố Huế. Lăng gây ấn tượng mạnh với những công trình kiến trúc tráng lệ hòa hợp tuyệt vời với khung cảnh thiên nhiên.
-
Triều Nguyễn có 13 vị vua, song vì nhiều lý do chỉ 7 khu lăng tẩm được xây dựng. Hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn gồm lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức, Khải Định.
-
Không chỉ có quy mô to lớn, thiết kế mang tính phong thủy của lăng Gia Long (hay còn gọi là Thiên Thọ Lăng) được các nhà kiến trúc triều đình Huế thực hiện hết sức hoàn hảo khiến hậu thế kinh ngạc.
-
Vị vua có thời gian trị vì lâu nhất nhà Nguyễn có hơn 100 bà vợ và phi tần, cung nhân nổi tiếng ở Việt Nam nhưng lại không có một người con nào. Ông từng viết văn bia về những rủi ro, bệnh tật của mình và muốn dùng tấm bia khổng lồ để kể công và nhận tội trước lịch sử.
-
Báo chí Trung Quốc cho hay gần đây, các nhà khảo cổ khai quật ở khu tùy táng K9801, có diện tích hơn 13.000 mét vuông ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng đã phát hiện những dấu tích cho thấy, khu vực này không khác gì một "Bảo tàng vũ khí".
-
Yêu lịch sử Việt Nam, thích ăn bún chả Việt Nam là những chia sẻ của Daria đến từ Saint Petersburg, Liên bang Nga.
-
Ở Huế có những cung đường vốn có từ lâu nhưng không ai để ý. Hãy thử khám phá để thấy Huế hoàn toàn khác những gì bạn từng biết.