Làng Yên Phụ

  • Đó không phải là Yên Phụ ở Tây Hồ - Hà Nội mà là tên một làng thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
  • Trong Tụng Tây Hồ phú (bài phú ca tụng Hồ Tây) của Nguyễn Huy Lượng, có cả một “bảo tàng sống động” về lịch sử, văn hóa, địa chí Hồ Tây mà ta cần tiếp tục khám phá.
  • Hồ Tây gắn liền với những văn sĩ tài hoa bậc nhất của thi đàn Việt Nam, từ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, cho đến sau này là Thạch Lam, tác giả của “Hà Nội ba sáu phố phường”. Nhà văn yểu mệnh này có căn nhà soi bóng xuống Hồ Tây, đã đi vào thơ bạn bè mà không hề tô vẽ: Tây Hồ có danh sĩ/ Nhà thì ở nhà tranh/ Cửa trúc cài phên gió/ Trước thềm bóng liễu xanh…”
  • Tiếp tục cuộc du ngoạn quanh Hồ Tây, đến kỳ này chúng ta hãy dừng lại ở Yên Phụ. Làng Yên Phụ xưa có một xóm ở trên bán đảo nhô ra hồ, có một con đường đất ra chùa Trấn Quốc. Dân Yên Phụ vẫn coi Trấn Quốc là chùa của làng và không gọi là Trấn Quốc mà gọi Bờ Lũy vì chùa che gió, chắn sóng cho đất làng không bị xói lở. Yên Phụ lại có đê Yên Phụ, khúc đê trọng yếu của sông Hồng…
  • Thời mới mở cửa, người ta nhắc nhiều đến… thịt chó Nhật Tân. Cũng may mà cơn sốt ấy qua nhanh, để Nhật Tân giờ đây vẫn giữ được vẻ đẹp lãng mạn và hiện đại với “đào Nhật Tân” hay “cầu Nhật Tân”. Trong lịch sử hàng ngàn năm của Hồ Tây, vùng Nhật Tân có một vị trí đặc biệt.
  • Bên cạnh vườn hoa Lý Tự Trọng là Hãng phim truyện Việt Nam. Khu vực này trước 1954 là Sở Thủy phi cơ, và trước nữa là một cái am gắn liền với người cung nữ bạc phận là Cô Son.
  • Ven Hồ Tây xưa không chỉ có “nhịp chày Yên Thái” nổi tiếng với nghề làm giấy dó, mà còn làng hoa Quảng An, Thụy phường liên tử (rượu sen tiến vua làng Thụy Khuê), Nghi Tàm chuội tơ… và đặc biệt là nghề dệt lĩnh ở Kẻ Bưởi.
  • Kỳ này, chúng ta sẽ cùng khám phá vùng kẻ Bưởi của Thăng Long xưa, nhất làng Hồ Khẩu. Hồ Khẩu có nghĩa là cửa hồ vì làng có cống Đõ nối Hồ Tây với sông Tô Lịch. Hội thề đền Đồng Cổ diễn ra trên đất Hồ Khẩu còn lễ hội đèn Quảng Chiếu diễn ra một phần ở đây.
  • Vùng đất Thụy Khuê ven Hồ Tây trải qua một lịch sử thăng trầm, từng in dấu cung điện Thụy Chương đời Trần, rồi trở thành khu vườn ươm thời Pháp, là nơi đặt xưởng tàu điện Hà Nội… Nhưng đáng nhớ nhất ở Thụy Khuê vẫn là hương vị của “Thụy phường liên tửu” - thứ rượu sen tiến vua nức tiếng nhiều thế kỷ, mà giờ đây đã có người khôi phục lại được.
  • Dù trải qua thời gian với biến động của lịch sử cũng như sự khắc nghiệt của khí hậu, các làng quanh hồ hiện còn rất nhiều chùa, đền, miếu, đình gắn liền với truyền thuyết, tín ngưỡng và các nhân vật trong lịch sử. Đến đây, ta có thể tìm lại một phần bản nguyên của phái thiền Tào Động, của Đạo giáo và tư tưởng dung hợp tôn giáo của người Việt.