Lao động đi làm việc ở nước ngoài
-
Cả đời nghèo khó, nhưng chỉ sau vài năm đi làm việc ở nước ngoài, lao động bỗng trở nên giàu có vì nhận lương nghìn đô hàng tháng. Đây cũng là một phần trong những nguyên nhân khiến lao động muốn đi mà không muốn về.
-
Một số huyện thuộc 4 tỉnh phải dừng đưa lao động đi làm việc ở Hàn Quốc năm 2022 là Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa và Nghệ An.
-
Tính đến giữa tháng 6/2022, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là 51.677 người, tăng so với cùng kỳ năm 2021.
-
Đa phần lao động đi làm việc ở nước ngoài ở Việt Nam là lao động vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nhận thức còn nhiều hạn chế. Lợi dụng việc này, nhiều đối tượng đã thực hiện lừa đảo với chiêu thức “Việc nhẹ, lương cao, phí rẻ".
-
Thừa Thiên Huế tập trung hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho người lao động hồi hương từ các tỉnh, thành khác do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
-
Hơn nửa triệu lao động Việt Nam ở nước ngoài bị tác động, xáo trộn cuộc sống do dịch Covid-19. Tới đây, Việt Nam dự kiến nối lại và tăng dần các chuyến bay thương mại quốc tế, trong đó có một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc).
-
4 năm liên tiếp, Việt Nam vượt chỉ tiêu đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cả về số lượng lẫn chất lượng. Năm 2020, mục tiêu của Việt Nam hướng tới xuất khẩu lao động trình độ kỹ thuật cao, thay vì lao động phổ thông.
-
Từ năm 2007 đến nay, toàn tỉnh Bắc Giang có khoảng 58 nghìn lượt lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, là tỉnh có số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong tốp đầu cả nước. Nguồn kiều hối do lao động gửi về đã góp phần đáng kể giúp các gia đình cải thiện đời sống, xa hơn là bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH). Tuy nhiên, phía sau những đồng ngoại tệ là bao nhọc nhằn, gian khó…